Cơ cấu chất lợng, mẫu mã sản phẩm.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 phần 2 (Trang 51 - 53)

D. Thị trờng các nớc ASEAN.

A. Jacket, sơ mi, và quần.

2.9 Cơ cấu chất lợng, mẫu mã sản phẩm.

 Cơ cấu - chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam quá ít và đơn giản

Trong khâu sản xuất sợi:

⇒ Khâu sản xuất sợi mới chỉ có các mặt hàng Polyeste pha bông với một số tỷ lệ khác nhau: 50/50, 65/35, 83/17,... Còn các loại sợi 100% polyeste, các sản phẩm cotton/visco, cotton/acrylic, wool/acrylic vẫn cha thực sự khẳng định đợc vị trí trên thị trờng.[1]

Trong khâu dệt vải:

⇒ Mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chải kỹ với chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờng công nghệ làm bóng, đề phòng co cơ học... cha đợc sản xuất với số lợng vợt trội.[1]

⇒ Một số mặt hàng sợi pha, các mặt hàng katê đơn màu sợi 76, 76 đơn hay sợi dọc 76/2, các loại vải dày nh gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton và petex, pe/co/petex... đã đợc sản xuất nhng chất lợng đ- ợc đánh giá là cha cao và còn hạn chế về số lợng.[1]

⇒ Mặt hàng 100% sợi tổng hợp, nhờ đợc trang bị thêm các hệ thống xe săn sợi với độ săn cao, thiết bị cosmit, thiết bị giảm trọng lợng đã tạo ra nhiều

mặt hàng giả tơ tằm, giả len... thích hợp với khí hậu nhiệt đới mới chỉ bắt đầu đợc thử nghiệm và đa vào sản xuất.[1]

⇒ Mặt hàng dệt kim, 75- 80% sản lợng hàng dệt kim từ sợi Pe/Co đợc xuất khẩu, nhng chủ yếu là các mặt hàng thuộc nhóm giá thấp, trung bình 2,5-3,5 USD/sản phẩm; tỷ trọng các mặt hàng chất lợng cao còn rất thấp, chủ yếu phải nhập khẩu.[1]

Trong lĩnh vực may:

⇒ Cơ cấu sản phẩm may quá nghèo nàn. Hiện nay, chúng ta mới chỉ sản xuất các loại Jacket, sơ mi, quần âu là chủ yếu, nhng lại chủ yếu nằm trong danh mục hàng gia công theo hạn ngạch, còn những loại mặt hàng phức tạp đòi hỏi phải có mẫu mã đa dạng hơn thì hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cha sản xuất đợc.

 Mẫu mã:

Xu hớng kinh doanh của các doanh nghiệp Tâu Âu hiện nay là không cần nhiều số lợng, mà điều quan trọng là phải có nhiều mẫu mã. Mỗi một mẫu mã, chỉ cần có 300 sản phẩm sản xuất là đạt yêu cầu. Bởi vì, chu kỳ kinh doanh của hàng may mặc rất ngắn chỉ kéo dài 2 tháng là nhiều nhất, và ngời tiều dùng cũng thay đổi mẫu mã rất nhanh, họ chỉ dùng loại mẫu mã này trong một thời gian ngắn và sau đó thay đổi luôn.[13,8]

Xu hớng này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn theo sát thị trờng, và luôn chủ động tạo ra các mẫu mã trớc khi mùa vụ bắt đầu. Các doanh nghiệp nớc ngoài rất thành công trong chiến lợc thay đổi mẫu mã liên tục, nhng các doanh nghiệp Việt Nam thì luôn loay hoay trong một số ít những mẫu mã đã có sẵn hoặc những mẫu mã do bên đặt gia công giao cho.

Khâu thiết kế mẫu là một trong những khâu yếu nhất của ngành dệt may Việt Nam, cha đáp ứng tốt và đầy đủ các nhu cầu trên thị trờng quốc tế. Trong khi đó, đây là khâu đem lại giá trị gia tăng cao hơn nhiều so với việc gia công theo mẫu của khách hàng. Thực tế, trong nhiều cuộc triển lãm quốc tế về hàng dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu mợn những mẫu mốt của nhau để chào hàng, khi khách hàng đặt hàng lại không có vải để may. Nhiều doanh nghiệp có tình

trạng “chạy đuôi theo mốt”, tức là nắm đợc các mốt của thị trờng nớc ngoài quá muộn màng, khi sản xuất ra sản phẩm thì thị trờng đã chuyển sang mốt khác.

Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không nhanh chóng đổi mới thì chúng ta sẽ tiếp tục bị vớng trong vòng luẩn quẩn này, và không biết đến bao giờ chúng ta mới có thể xuất khẩu theo phơng thức FOB đợc.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 phần 2 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w