EU một thị tr – ờng đa dạng nhng phức tạp.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 phần 2 (Trang 56 - 57)

D. Thị trờng các nớc ASEAN.

3. Thách thức.

3.2.2 EU một thị tr – ờng đa dạng nhng phức tạp.

Phải khẳng định rằng, EU có một cấu trúc thị trờng cực kỳ đa dạng nhng phức tạp ở chỗ mỗi nớc lại có một truyền thống và cách thức riêng của mình trong việc sản xuất và bán sản phẩm. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam muốn bán hàng vào một trong những nớc Châu Âu, doanh nghiệp đó phải nghiên cứu trớc việc sử dụng và thói quen của các nớc này. Doanh nghiệp không thể nghĩ đơn giản rằng

nếu doanh nghiệp bán đợc hàng đợc ở Đức thì có nghĩa là doanh nghiệp sẽ bán đ- ợc hàng ở Pháp.[8]

Muốn thâm nhập sâu vào thị trờng EU thì cần phải hiểu rõ hệ thống bán lẻ ở đây nh thế nào.Việc bán lẻ quần áo tập trung cao ở Anh, Hà Lan, Thuỵ sỹ, Thuỵ Điển và Hà Lan. Tại Pháp, việc bán lẻ bị phân đoạn nhng ít hơn trên thực tế vì hầu hết các chuỗi cửa hàng thuộc về các tập đoàn lớn hơn hoặc có mối quan hệ liên kết với các chuỗi cửa hàng khác. Tại Scandinavi, khách hàng lại a thích sự đa dạng phong phú của các chuỗi cửa hàng và những ngời bán lẻ cá thể, nhng nhiều trong số đó thuộc về những tập đoàn mua rất mạnh trong khu vực. Tại Đức, Bỉ và Đan Mạch, có nhiều nhà bán lẻ chủ yếu độc lập dù cho số lợng các chuỗi cửa hàng đang phát triển rất nhanh. Các nớc nh Italia, Bồ Đào Nha và Hy Lạp vẫn chiếm một lợng lớn các nhà bán lẻ cá thể nhỏ. Còn Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đều là các trung tâm buôn bán hàng hoá rất phát triển.[21]

Một sự phức tạp nữa trong hệ thống bán lẻ ở EU chính là sự liên kết chặt chẽ của những nớc có sự tơng đồng về ngôn ngữ nh Bỉ, Hà Lan, Đức, áo và Thuỵ sỹ, Scandinavi. Nhng điều này cũng không có nghĩa là các kênh phân phối giống nhau. Cửa hàng lớn và các trung tâm mua sắm lớn phổ biến ở Đan Mạch và Phần Lan nhng lại không phổ biến ở Thuỵ Điển và Na Uy. Cửa hàng lớn thì quan trọng ở Bỉ nhng ở Hà Lan thì không. Do vậy, nếu các doanh nghiệp VN không nắm vững sự khác biệt ở mỗi nớc thì sẽ rất khó đa ra đợc chiến lớc thâm nhập thị trờng một cách có hiệu quả.[21]

Để tránh những thách thức này, các doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ lỡng về từng thị trờng để có thể nhìn thấy rõ khả năng sản xuất, cung ứng hàng hoá cùng với hệ thống phân phối hàng hoá dệt may ở đây trớc khi đa ra các quyết định kinh doanh cần thiết.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2020 phần 2 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w