C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N
Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long
3.2/ Phân tích khái quát tình hình tài chính trong công ty cầu 3 TL
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong Kì nội dung phân tích gồm:
1. Phân tích quy mô của công ty sử dụng trong kỳ và khả năng huy động vốn của công ty trong năm 2001.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, trớc tiên ta phải so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối năm và đầu năm. Qua việc so sánh này có thể thấy đợc sự biến động về quy mô vốn và khả năng huy động vốn của công ty, và cho pháp chúng ta đánh giá thực chất quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vào cuối kỳ so với đầu năm
Tình hình và sự biến động tổng số tài sản và nguồn vốn đợc thể hiện thông qua bảng sau:
Đơn vị : Đồng
Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối năm
A- TSĐ và ĐTNH 27.883.993.968 37.883.993.968 A- Nợ phải trả 33.373.807.502 45.484.582.648
B- TSCĐ và ĐTDH 21.002.052.155 23.870.024.090 B- Vốn CSH 15.512.238.621 16.373.921.895
Tổng số 48.886.046.123 61.858.504.543 Tổng số 48.886.046.123 61.858.504.543
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
Số cuối kỳ với đầu năm
Số tiền %
Tổng tài sản 48.886.046.123 61.858.504.543 12.972.458.420 126.5
Với số liệu bảng trên cho ta thấy đợc tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn của công ty tăng cả về số tơng đối ( 126.5 % ) và số tuyệt đối ( 12.972.458.420 đ )
Điều này chứng tỏ rằng quy mô vốn của doanh nghiệp đã mở rộng, công ty chú trọng đến việc đầu t tài sản nói chung và máy móc thiết bị nói riêng, đồng thời khả năng huy dộng vốn của doanh nghiệp trong thời kỳ cũng tăng lên. Nh vậy có nghĩa là hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có chiều hớng đi lê. Tuy nhiên cũng ch thể có kết luận cụ thể gì đợc về tình tài chính của công ty. Vậy cần đi sâu phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đôi kế toán.
3.2.1/Phân tích khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty cầu 3 Thăng Long
Bên việc xem xét quy mô vốn và tình hình huy động vốn thì việc đánh giá khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp, cũng thấy đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách khái quát.
áp dụng phơng pháp tính toán chỉ tiêu tỉ suất tài trợ và nợ phải trả, số liệu và kết quả tính toán các khoản mục này chủ yếu của nguồn vốn đợc tập hợp trong bảng sau, chỉ tiêu này giữa cuối năm và đầu năm cho ta thấy:
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Số đầu năm Số cuối năm Số chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A-Nợ phải
trả 33.373.807.502 68.3 45.484.582.648 73.5 12.110.775.146 5.2 B-NVCSH 15.512.238.621 31.7 16.373.921.895 26.5 861.683.274 -5.2
Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp sẽ có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao. Ngợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn ( cả số tuyệt đối và tơng đối ) thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này đợc thể hiện thông qua tỉ suất tài trợ. Tỉ suất tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn CSH ( loại B- NV ) Tỉ suất tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Chi tiêu này càng cao, càng chứng tỏ mức độ tự chủ về mặt tài chính của công ty bởi vì hầu hết tài sản của công ty hiện có đều đợc đầu t bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
Hầu hết các doanh nghiệp xây dựng giao thông hiện nay đều đều là các doanh nghiệp nhà nớc, do nhà nớc đầu t vốn, hiện tại tỉ trọng vốn này không cao. Hiện nay trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, yêu cầu cạnh tranh...Nên việc đổi mới máy móc thiết bị là tất yếu của mọi doanh nghiệp
Trong thực tế, tỉ suất tài trợ của công ty cầu 3 Thăng Long * Đầu năm:
*Cuối năm:
16.373.921.895
Tỉ suất tài trợ = x 100% = 26.47 % 61.858.504.543
Tỉ suất tài trợ ( hay tỉ trọng của nguồn vốn CSH. Trong tổng số nguồn vốn ) cuuôí kỳ giảm đi so với đầu năm là 5.26% ( từ 31.73% xuống 26.47% ). Điều này chứng tỏ mức tự chủ về tài chính của doanh nghiệp giảm đi. Đồng thời ta cũng nhận thấy cả đầu năm và cuối năm tỉ suất tài trợ đều không cao.
Xem xét cụ thể hơn ta thấy đợc nguyên nhân làm cho tỉ suất tài trợ giảm ta thấy: Nợ phải trả của công ty tăng từ 33.373.807.502 đồng lên 45.484.582.648 đồng. Nh vậylà tăng một lợng tiền khá lớn làm cho tỷ lệ của nợ phải trả so với tổng nguồn vốn đã tăng lên. Nợ phải trả Tỉ suất nợ = Tổng nguồn vốn * Đầu năm: 33.373.807.502 Tỉ suất nợ = = 0.68% 48.886.046.123 * Cuối năm:
45.484.582.648
Tỉ suất nợ = = 0.74% 61.858.504.543
Ta thấy tỉ suất nợ cuối kỳ là 0.74% so với đầu năm là 0.68% tăng 0.06%.
Vốn chủ sở hu cung tăng từ 33.373.807.502 đồng lên 45.484.582.648 đồng, lợng tăng lên của chủ sở hữu cũng đáng kể. Nhng tỷ suất tài trợ vốn bị giảm đi. Đây là một dấu hiệu không khả quan về mặt tài chính, công ty cần cố gắng hơn nữa nhằn nâng cao tỷ suất tài trợ nhất là về cuối năm.