C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N
Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long
4.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh , các doanh nghiệp phải có một số vốn nhất định, vốn của doanh nghiệp bao gồm: Vốn lu động và vốn cố định. Việc
đảm bảo đầy đủ hai loại vốn này là một vấn đề cốt yếu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành đợc liên tục và có hiệu quả.
Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tái chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc hình thành trớc hết từ nguồn vốn của bản rhân chủ sở hữu ( vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh) sau nữa đợc hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp (vay ngắn hạn, dài hạn , trung hạn ,nợ ngời cung cấp, nợ cán bộ công nhân viên chức) cuối cùng, nguồn vốn đợc hình thành từ các nguồn bất hợp pháp( nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của ngời mua, ngời bán, của cán bộ công nhân viên chức...)
Khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, cần tính ra và so sánh tổng nhu cầu tài sản( tài sản cố định và tài sản lu động) với nguồn vốn chủ sở hữu hiện có và nguồn vốn vay nợ dài hạn. Nếu tổng số nguồn vốn có đủ hoặc lớn hơn tổng số nhu cầu về tài sản thì doanh nghiệp cần sử dụng số thừa này một cách hợp lý(đầu t vào tài sản lu động , tài sản cố định, hoạt động liên doanh, trả nợ vay...) tránh bị chiếm dụng vốn. ngợc lại khi nguồn vốn không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản thì doanh nghiệp có biện pháp huy động và sử dụng phù hợp (huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t...) tránh đi chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp.
Để đánh giá một cách chi tiết đầu đủ nguồn hình thành và mức độ đảm bảo đôí với tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.