Phân tích kả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty cầu 3 thăng long (Trang 103 - 112)

C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long

4.4.2 Phân tích kả năng thanh toán

Để có cơ sở đánh giá tình hình thanh toán của công ty trớc mắt và trong thời gian tới, ta đi sâu vào phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh

nghiệp.

Tình hình và khẳ năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính nó ảnh hởng trực tiếp và quyết định đến khả năng huy động vốn cũng nh hiệu quả của các khâu trong sản xuất kinh doanh.

Câu hỏi mà rất nhiều nhà phân tích quan tâm đến khả năng thanh toán đó là liệu doanh nghiệp có đủ khả năng trả đủ các khoản nợ tới hạn không nh các khoản vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả ngời bán và các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nớc. Từ đó thấy đợc kả năng tài chính cũng nh khẳ năng của các nguồn vốn tài chính tham gia vào quá trinh thanh toán của doanh

nghiệp.

Căn cứ vào bảng số liệu các khoản phải trả thì tổng số các khoản phải trả đến cuối năm là 35.842.861.428 đồng tăng khá mạnh so với tổng số ở đầu năm là 24.946.511.026 đồng tức là tăng 43.7 %.

Để huy động vốn cần thanh toán các khoản phải trả trên thì doanh nghiệp phải sử dụng toàn bộ tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp để trả nợ. Tài sản cố định tất nhiên sẽ không đợc dùng vào vì do tính chất của nó có thời gian thu hồi vốn lớn hơn thời gian phải trả nợ. Do vậy tài sản dùng để trả nợ chỉ có tài sản lu động vì tài sản lu động có khẳ năng chuyển thành tiền trong

khoản thời gian ngắn thờng là dới một năm.

Các tài sản lu động dễ chuyển đổi thành tiền ( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng..) và các khoản tơng đơng nh đầu t tài chính ngắn hạn ( tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu...) vì chúng có thể nhanh chóng đợc chuyển đổi thành tiền.

Riêng các khoản phải thu là các khoản có thể đợc sử dụng nhng ít hơn vì thời gian thu hồi dài

Một khoản nữa đợc sử dụng là các loại vật t hàng hoá dự trữ trong kho, vì khi cần thiết doanh nghiệp có thể bán đi để lấy tiền trả nợ. Nếu doanh nghiệp rơi vào tình trạng cực kỳ khó khăn thì doanh nghiệp thậm trí phải bán đi một phần

tài sản để trả nợ .

Các khoản phải trả của doanh nghiệp cũng đợc sắp xếp theo thứ tự u tiên theo tính cấp bách của các khoản phải trả. Trớc hết doanh nghiệp cần quan tâm đến việc trả tiền cho cán bộ công nhân viên, nộp ngân sách nhà nớc, trả nợ ngời bán, thanh toán các khoản nợ rồi mới đến các khoản phải trả khác.

Để phân tích ta dựa vào các tài liệu hoạch toán tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Với nhu cầu thanh toán, các chỉ tiêu đợc sắp xếp theo mức độ khẩn trơng ( thanh toán ngay, cha thanh toán ngay...) . Với khả năng thanh toán thì các chỉ tiêu đợc sắp xếp theo khả năng

Để phân tích khả năng thanh toán của công ty xây dựng cầu 3 Thăng Long ta lần lợt xem xét và đánh giá theo các chỉ tiêu sau đây:

Sử dụng hệ số thanh toán để phản ánh mối tơng quan giữa tổng số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán với tổng số tiền mà doanh nghiệp có thể dùng để thanh toán.

Ta có công thức chung sau:

Tổng số tiền có thể dùng để thanh toán Hệ số thanh toán =

Tổng số các khoản nợ phải thanh toán

Nếu hệ số thanh toán nhỏ hơn 1 và tiến tới 0 thì có thể nói là doanh nghiệp không có ( hoặc ít ) khả năng thanh toán và nếu kéo dài sẽ dẫn tới tình trạng phá sản.

Hoặc công thức trên có thể viết dới dạng

Khả năng thanh toán Hệ số về khả năng thanh toán =

Nhu cầu thanh toán

Nếu hệ số về khả năng thanh toán lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả

quan.

Nếu hệ số về khả năng thanh toán nhỏ hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp hệ số này càng nhỏ bao nhiêu thì doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán bấy nhiêu. Khi hệ số này bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán

thể đang có tình trạng ứ đọng vốn.

Ta có một số chỉ tiêu đánh giá mức độ khả năng thanh toán sau: + Hệ số thanh toán hiện hành

Tài sản lu động Hệ số thanh toán hiện hành =

Nợ ngắn hạn

Theo kết quả của phần phân tích chung ( chơng III ) ta có đầu năm = 1.12; cuối năm = 1.07.

Nh vậy doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán đối với các khoản nợ ngắn hạn và giữ ổn định về thanh toán.

+ Hệ số thanh toán thờng

Tiền + Đầu t chứng khoán ngắn hạn + Phải thu Hệ số thanh toán thờng =

Nợ ngắn hạn

Hệ số này là thớc đo về khả năng trả nợ ngay của doanh nghiệp mà không cần phải bán các khoản vật t dự trữ trong kho.

* Đầu năm: 506.364.586 + 24.072.340.871 Hệ số thanh toán thờng = = 0.98 24.946.511.026 * Cuối năm: 355.933.546 + 31.303.366.399

35.842.861.428

Hệ số thanh toán thờng của công ty cha đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán cuối năm giảm so với đầu năm , công ty gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán. Trong năm công ty chủ yếu đi chiếm dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên khi các doanh nghiệp khác đòi thì doanh nghiệp không thể huy động nhanh một lợng tài sản cần thiết đợc . Đặc biệt trong tình hình các khoản phải thu còn quá cao 31.303.366.399 đồng sẽ gây khó khăn trực tiếp tới khả năng

thanh toán của công ty.

- Hệ số thanh toán nhanh.

Để đánh giá khả năng thanh toán của công ty ta cần xem xét hệ số thanh toán nhanh. Tài sản của doanh nghiệp có thể dùng để thanh toán ngay các món nợ tới hạn là tiền và cáckhoản đơcj coi là tiền ( tiền tơng đơng ) nh các khoản đầu t tài chính ngắn hạn ( Tín phiếu, trái phiếu , cổ phiếu) vì chúng có khả năng

chuyển đổi thành tiền nhanh .

Tiền + Đầu t tài chính ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn *Đầu năm:

506.364.586

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = = 0.04 24.946.511.026 - 10.530.815.820

* Cuối năm:

355.933.546

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = = 0.02 35.842.861.428 - 13.668.662.747

Ta tập hợp ba hệ số trên giúp ta phân tích chính xác hơn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Hệ số thanh toán hiện hành 1.12 1.07 - 0.05

Hệ số thanh toán thờng 0.98 .0.89 - 0.09

Hệ số thanh toán nhanh 0.04 0.02 -0.02

Nhìn vào bảng trên ta thấy cả ba hệ số có dấu hiệu kém đi cuối năm lại giảm so với đầu nă m đây là một điều không tốt hay nói cách khách khả năng thanh toán của công ty trong năm 2001 là không khả quan . Hệ số thanh toán hiện hành giảm đi 0.05 so với đầu năm mặc dù cuối năm công ty vẫn đẩm bảo khả năng thanh toán nhng chậm hn so với đầu năm. Còn hai hệ số thanh toán thờng và hệ số thanh toán nhanh cho thấy trong năm công ty không có khả năng thanh toán ngay. Nguyên nhân do lợng tiền trong công ty giảm, trong đó các khoản vay lại tăng lên cao tức là Doanh nghiệp chiếm dụng vốn khá lớn . Các khoản phải thu tăng quá cao vì Doanh nghiệp không có biện pháp để đòi lại các khoản này , trong đó các khoản nợ ngắn hạn lại tăng cao mà chủ yếu là vay ngắn

hạn và các khoản phải trả khác...

Có thể nói, tiền là một loại tài sản linh động nhất, dễ dàng dùng nó để thoả mãn mọi nhu cầu trong sản xuất kinh doanh. Tiền mà giảm nghĩa là tính chủ động về mặt tài chính bị giảm, khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán bị hạn chế.

Đây chính là tình trạng mà công ty cầu 3 Thăng Long đang lâm vào.

Ngoài chỉ tiêu hệ số thanh toán, để đánh giá khả năng thanh toán còn có thể phân tích theo các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho, hàng tồn kho quay

Khi các khoản phải thu đợc thu hồi về tức là chúng đợc chuyển đổi thành tiền, đây là bớc cuối cùng của quá trinh sản xuất, có thể đổi các khoản này thành tiền thì doanh nghiệp mới thực sự thu hồi đợc vốn, khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp mới thực sự là của doanh nghiệp chứ không phải trên danh nghĩa nữa. Đây là điều kiện để doanh nghiệp có tiên đề đầu t thực hiện chu kỳ sản xuất tiếp theo, làm cho sản xuất đợc tiến hành và có hiệu quả, khả năng thanh toán của doanh

nghiệp tốt hơn.

Số vòng quay của hàng tồn kho và các khoản phải thu sẽ là hai nhân tố quan trọng quyết định vốn lu động quay nhanh hay chậm, đem lại hiệu quả

nhiều hay ít

Ta có:

Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân

Số hàng tồn kho đầu kỳ + Số hàng tồn kho cuối kỳ Hàng tồn kho bình quân =

2 Ta có thể tính đợc số ngày một vòng quay của hàng tồn kho

360 (ngày) Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =

Số vòng quay hàng tồn kho

Theo số liệu của công ty ta tính đợc các chỉ tiêu này trong hai năm 2000 và 2001 nh sau:

5.400.500.582 + 3.138.643.447Hàng tồn kho = = 4.269.572.014 Hàng tồn kho = = 4.269.572.014 2 43.598.053.165 Số vòng quay hàng tồn kho = = 10.2 lần 4.269.572.014 360

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = = 35.3 ngày 10. 2 * Năm 2001: 3.138.643.447 + 6.263.774.441 Hàng tồn kho = = 4.701.208.944 2 50.347.409.718 Số vòng quay hàng tồn kho = = 10.2 lần 4.701.208.944 360

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = = 33.6 ngày 10.7

Tốc độ chuyển đổi các khoản thu thành tiền mặt cũng chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty

Doanh thu thuần Số vòng quay các khoản phải thu =

2 * Năm 2000:

15.182.105.138 + 23.072.340.871Số d bình quân các khoản phải thu = Số d bình quân các khoản phải thu =

2 = 19.127.223.005

45.481.003.832

Số vòng quay các khoản phải thu = = 2.38 19.127.223.005

* Năm 2001:

24.072.340.871 + 31.303.366.399Số d bình quân các khoản phải thu = Số d bình quân các khoản phải thu =

2 = 27.687.853.635

53.805.752.151

Số vòng quay các khoản phải thu = = 1.94 27.687.853.635

Nh vậy, do các khoản thu của công ty tăng khá cao nên đã làm giảm số vòng quay của các khoản phải thu - Công ty gặp nhiều khó khăn hơn trong việc huy động vốn do đó làm giảm khả năng thanh toán.

Nh vậy số vòng quay tồn kho năm 2001 tốt hơn 2000 và nh vậy đẫ giảm

đợc thời gian một vòng quay hàng tồn kho. Trong năm 2001 số vòng quay hàng tồn kho khoảng 34 ngày thì quay đợc một vòng. Biểu hiện khả năng thanh toán

là khả quan.

Các khoản thu không phải lúc nào cũng thu ngay mà còn gặp nhiều khó khăn vì có khả năng khách hàng của công ty đang gặp khó khăn về tài chính nên đã chiếm dụng

vốn của công ty. Trong khi đó các công ty lại không tích luỹ dự phòng các khoản phải thu khó đòi, hơn nữa nó còn phụ thuộc vào phơng thức ký kết, thanh toán hợp đồng giao dịch giữa công ty với khách hàng. Đến đây ta có thể kết luận là khả năng thanh toán của công ty xây dựng công trình giao thông 873 là thấp, gây ảnh hởng không tốt tới uy tín và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty cần cố gắng đòi lại các khoản phải thu, hoàn thành quyết toán công trình càng sớm càng tốt bởi vì xét về tổng tài sản và nguồn vốn thì tiềm

năng của công ty là lớn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty cầu 3 thăng long (Trang 103 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w