4. Chứng từ vận tải đờng biển theo UCP 500
4.5 Chứng từ vận tải ghi cớc phí phải trả/Cớc phí trả trớc
Những quy định về chứng từ vận tải ghi cớc phí trả trớc / cớc phí phải trả đợc thể hiện trong điều 33 UCP 500, điều khoản này viết lại điều 31 của UCP 400.
Trong thực tế vận tải, ngồi cớc phí chuyên chở, cĩ thể phát sinh các phụ phí nh: phí lau chùi, chuyển trả lại (đổi lại) các container, ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ vận tải cĩ ghi "cớc phí vẫn cịn phải trả" (Freight have still to be paid) với điều kiện Tín dụng th khơng cấm và chứng từ vận tải khơng mâu thuẫn với những thể hiện trên chứng từ khác.
Thí dụ: - Hố đơn ghi: price of FOB SAIGON PORT
-Vận đơn cĩ thể đợc ghi: "Freight to be paid at destination" (hoặc
Freight have still to be paid)
Ngân hàng phát hành luơn yêu cầu vận đơn phải ghi rõ "cớc đã trả trớc" hoặc "cớc đã trả" ("Freight prepaid" or "Freight has been paid") với điều kiện giao hàng CFR hoặc CIF (cảng đến). Những điều khoản về cớc phí ràng buộc các bên cĩ liên quan. Vận đơn ghi nh trên thì ngời nhận hàng khơng trả thêm phí chuyên chở. Ngợc lại "phí sẽ trả tại nơi đến" (Freight to be paid/payable at destination) thì ngời nhận hàng phải trả cớc phí mới nhận đợc hàng.
Việc thể hiện các điều khoản về cớc phí vận tải đợc thể hiện bằng con dấu (stamp) đĩng lên chứng từ, hoặc bằng máy chữ, nhng thơng dụng hơn là bằng hệ thống điện tốn. Ngân hàng sẽ chấp nhận bất kỳ cách nào miễn là nĩ thể hiện là c- ớc phí đã đợc thanh tốn trớc khi vận đơn đợc cấp cho ngời gửi hàng.
5.Quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong chứng từ vận tải
Trong các chứng từ vận tải đờng biển, đặc biệt là theo các quy định của vận đơn, hợp đồng thuê tàu, ngời thuê tàu và ngời chuyên chở đều đợc hởng những quyền lợi và phải chịu một số nghĩa vụ nhất định. Quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong các chứng từ vận tải đờng biển cĩ thể đợc quy định ngay trong bản thân chứng từ đĩ hoặc đợc dẫn chiếu tới nguồn luật điều chỉnh chứng từ đĩ.
5.1Đối với ngời chuyên chở
a. Quyền lợi
Ngời chuyên chở đợc quyền thu tiền cớc từ ngời thuê tàu. Ngồi ra anh ta cũng cĩ quyền từ chối trả hàng và lu giữ hàng nếu ngời thuê tàu và ngời nhận hàng cha trả đủ tiền cớc và các khoản nợ khác.
Ngời chuyên chở cũng cĩ quyền từ chối xếp lên tàu những hàng hố khơng đủ tiêu chuẩn an tồn vận chuyển. Việc vận chuyển hàng hố phải đảm bảo an tồn cho chính hàng hố đĩ, cho con tàu và cho cả hành trình trên biển. Vì vậy, đối với những hàng hố siêu trờng, siêu trọng, hàng nguy hiểm hay cĩ các tính năng đặc biệt mà trên tàu khơng cĩ đủ các trang thiết bị cần thiết đối với hàng hố đĩ, thì… chủ tàu thờng từ chối nhận chuyên chở. Mặt khác, Luật Hàng hải của các nớc cũng cĩ những quy định hết sức nghiêm ngặt về vấn đề này nhằm đảm bảo cho ngời và tài sản ở trên biển. Cụ thể, theo Luật Hàng hải Việt Nam, ngời chuyên chở cĩ quyền dỡ khỏi tàu, huỷ bỏ hoặc làm mất khả năng gây hại của hàng hố dễ nổ, dễ cháy hoặc hàng hố nguy hiểm khác mà khơng phải bồi thờng và vẫn đợc thu đủ c- ớc nếu số hàng hố đĩ đợc khai báo sai hoặc khơng đựoc thơng báo trớc và cũng khơng thể nhận biết đợc đặc tính nguy hiểm của hàng hố đĩ khi bốc hàng qua sự hiểu biết nghiệp vụ thơng thờng.
Ngời chuyên chở cĩ thể rút ra khỏi hợp đồng thuê tàu trớc khi bắt đầu chuyến đi. Tuỳ từng trờng hợp mà khi rút ra khỏi hợp đồng ngời chuyên chở khơng phải trả bất kỳ một chi phí nào.
b. Nghĩa vụ
Nghĩa vụ liên quan đến con tàu
Theo quy định của Cơng ớc Brussels 1924, ngời chuyên chở phải cĩ sự cần mẫn thích đáng để:
−Làm cho con tàu cĩ đủ khả năng đi biển.
−Biên chế, trang bị và cung ứng thích hợp cho tàu.
−Làm cho các hầm, phịng lạnh, phịng phát lạnh và tất cả các bộ phân khác của con tàu dùng để chuyên chở hàng hố, thích ứng và an tồn cho việc tiếp nhận, chuyên chở và bảo quản hàng hố.
Ngời vận chuyển cĩ nghĩa vụ dùng tàu đã đợc chỉ định trong hợp đồng để vận chuyển hàng hố, tuy nhiên ngời vận chuyển cĩ thể đợc thay thế tàu đã đợc chỉ định bằng một con tàu khác nếu đợc sự đồng ý của ngời thuê vận chuyển. Trong tr- ờng hợp sử dụng hợp đồng lu khoang, ngời chuyên chở cĩ quyền thay thế tàu đã đ- ợc chỉ định bằng một con tàu khác cùng loại, cĩ đủ điều kiện để vận chuyển hàng hố nếu trong hợp đồng khơng cấm việc thay thế tàu và ngời chuyên chở phải thơng báo cho ngời thuê tàu biết. (Điều 64 Bộ luật hàng hải Việt Nam).
Nghĩa vụ liên quan đến hàng hố
Ngời chuyên chở cĩ nghĩa vụ đa tàu đến cảng bốc hàng trong trạng thái sẵn sàng để nhận hàng đúng thời điểm và điạ điểm. Sau khi nhận hàng, thuyền trởng phải quyết định sơ đồ xếp hàng và sắp xếp hàng hố theo sơ đồ đĩ. Việc sắp xếp hàng hố trên boong phải đợc ngời giao hàng đồng ý.
Ngời chuyên chở cũng cĩ nghĩ vụ phải chăm sĩc chu đáo tới việc bốc hàng, sắp xếp, chằng buộc hàng hố một cách cẩn thận với các chi phí do 2 bên thoả thuận.
Sau khi đã nhận hàng, ngời chuyên chở phải cấp cho ngời giao hàng một bộ vận đơn đờng biển gốc làm bằng chứng cho việc đã xếp hàng.
Ngời chuyên chở phải thực hiện việc chuyên chở hàng hố trong một thời gian hợp lý, theo đúng tuyến đờng quy định trong hợp đồng hoặc theo tuyến đờng thờng lệ nếu trong hợp đồng khơng cĩ thoả thuận nào khác.
Khi tàu đến cảng đích, ngời chuyên chở cĩ nghĩa vụ trả hàng cho ngời nhận hàng hợp pháp khi ngời đĩ cĩ ít nhất một bản vận đơn gốc hoặc giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hố tơng đơng cĩ giá trị để nhận hàng.
c. Trách nhiệm
Trách nhiệm của ngời chuyên chở khi nhận hàng để chở thờng đợc quy định rất rõ trong các hợp đồng thuê tàu, trong vận đơn đờng biển và trong các Cơng ớc quốc tế cũng nh Luật của các quốc gia. ở đây, ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hàng hố bị mất mát, h hỏng hoặc chậm giao hàng xảy ra khi hàng hố đang nằm trong phạm vi trách nhiệm của ngời chuyên chở mà phần lỗi thuộc về ngời chuyên chở. Đồng thời ngời chuyên chở cũng phải bồi th- ờng những thiệt hại phát sinh đối với hàng hố nếu ngời chuyên chở khơng cung cấp tàu hoặc cung cấp khơng đủ trọng tải, cung cấp chậm hoặc cung cấp con tàu khơng cĩ đủ khả năng đi biển.
Tuy nhiên trách nhiệm của ngời chuyên chở đợc quy định rất khác nhau tuỳ theo từng nguồn luật điều chỉnh. Trong phần nĩi về nguồn luật điều chỉnh vận đơn chúng ta đã thấy đợc sự khác nhau về cách quy định trách nhiệm của ngời chuyên chở giữa Cơng ớc Brussels 1924 và Cơng ớc Hamburg 1978. Theo Bộ luật hàng hải Việt Nam, ngời chuyên chở cĩ trách nhiệm chăm sĩc chu đáo hàng hố và chịu trách nhiệm về các tổn thất do h hỏng, mất mát hàng hố từ khi nhận bốc lên tàu cho đến khi giao cho ngời nhận hàng. Ngời chuyên chở phải bồi thờng tổn thất hàng hố nếu khơng chứng minh đợc mình khơng cĩ lỗi gây ra những tổn thất đĩ. Tuy nhiên cũng giống nh Cơng ớc Brussels 1924, Bộ luật cũng đa ra 17 miễn trách cho ngời chuyên chở.
5.2Đối với ngời thuê tàu
a. Quyền lợi
Ngời thuê tàu cĩ quyền chấm dứt hợp đồng thuê tàu trớc khi bắt đầu chuyến đi (kể cả trong trờng hợp phải bồi thờng các chi phí liên quan), khi ngời chuyên chở khơng điều tàu đến nơi bốc hàng quy định hoặc chậm trễ trong việc bốc hàng hoặc bắt đầu chuyến đi và đơng nhiên ngời thuê tàu cĩ quyền địi bồi thờng những tổn thất phát sinh (theo điều 101 và 102 Bộ luật hàng hải Việt Nam).
Trong các trờng hợp hàng hố bị thiệt hại và tổn thất trong phạm vi trách nhiệm của ngời chuyên chở và do lỗi của ngời chuyên chở, ngời thuê tàu cĩ quyền khiếu nại địi bồi thờng cho những tổn thất đĩ.
b. Trách nhiệm
Ngời gửi hàng phải cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại hàng hố cho ngời chuyên chở tại đúng địa điểm và thời gian quy định để phục vụ cho việc bốc hàng lên tàu.
Ngời gửi hàng phải đảm bảo cho ngời chuyên chở vào lúc xếp hàng tính chính xác của những chi tiết liên quan đến tính chất chung của hàng hố nh mã hiệu, số hiệu, số lợng và trọng lợng do họ cung cấp để ghi vào vận đơn. Ngời gửi hàng phải bồi thờng những thiệt hại do những điểm khơng chính xác của những chi tiết đĩ gây ra. Theo Cơng ớc Hamburg 1978, ngời gửi hàng vẫn phải chịu trách nhiệm cả trong trờng hợp vận đơn đã đợc chuyển nhợng.
Ngời gửi hàng phải chịu trách nhiệm về thiệt hại của ngời chuyên chở cũng nh h hỏng của tàu nếu thiệt hại, h hỏng đĩ là do lỗi của ngời gửi hàng, do ngời làm cơng hoặc đại lý của anh ta gây ra.
Ngời gửi hàng phải thanh tốn đầy đủ tiền cớc và các khoản chi phí khác cho ngời chuyên chở theo nh quy định trong hợp đồng thuê tàu hoặc trên vận đơn. Đồng thời ngời thuê tàu cũng phải chi trả các khoản tiền phạt do lỗi của anh ta.
Khi phát hiện tổn thất đối với hàng hố, ngời thuê tàu (ngời nhận hàng) phải gửi thơng báo tổn thất bằng văn bản cho ngời chuyên chở.
Đối với các loại hàng hố nguy hiểm, dễ nổ, dễ cháy, ngời gửi hàng phải ghi ký hiệu hoặc dán nhãn hiệu để làm rõ đĩ là hàng nguy hiểm. Đồng thời ngời gửi hàng phải thơng báo cho ngời chuyên chở biết về tính chất nguy hiểm của hàng hố đĩ và cung cấp các tài liệu kỹ thuật hớng dẫn sử dụng các biện pháp bảo quản và phịng ngừa. Ngời gửi hàng phải chịu trách nhiệm đối với ngời chuyên chở về thiệt hại do việc gửi hàng đĩ gây nên.
Trong trờng hợp hợp đồng vận tải cĩ quy định trách nhiệm bốc, dỡ, san, cào hàng hố thuộc về ngời thuê tàu thì anh ta phải chi trả các chi phí đĩ.
ch
sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong mua bán ngoại thơng
Nh đã nghiên cứu ở 2 chơng trớc, chúng ta đã thấy đợc sự đa dạng và phức tạp của các chứng từ vận tải đờng biển. Mỗi loại chứng từ đều cĩ giá trị pháp lý riêng của mình trong khi các nguồn luật điều chỉnh nĩ lại cha đợc thống nhất và hồn thiện. Trong mua bán ngoại thơng, chứng từ vận tải đờng biển đợc sử dụng rất nhiều và trong thực tiễn sử dụng cũng đã phát sinh nhiều tranh chấp. Trớc thực tế đĩ địi hỏi cán bộ làm cơng tác xuất nhập khẩu cần nắm rõ đợc giá trị pháp lý của từng loại chứng từ, cần phải biết làm thế nào sử dụng chứng từ vận tải một cách cĩ hiệu quả trong cơng tác giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, thanh tốn quốc tế, đồng thời phải nắm rõ đ… ợc cách thức sử dụng chứng từ sao cho cĩ thể tránh đợc những tranh chấp phát sinh và phơng hớng giải quyết những tranh chấp đĩ.
1.vai trị và tác dụng của chứng từ vận tải đờng biển
Chứng từ vận tải đờng biển bao gồm hợp đồng thuê tàu, vận đơn đờng biển và các chứng từ khác điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời thuê tàu, ngời chuyên chở và ngời nhận hàng, Trên các chứng từ vận tải thể hiện đầy đủ các thơng tin chi tiết… về tình trạng của hàng hố và cung cấp bằng chứng về các sự việc, sự kiện xảy ra liên quan đến hàng hố trong từng thời điểm, từng giai đoạn của quá trình vận chuyển hàng hố. Với nội dung nh vậy, chứng từ vận tải đờng biển là căn cứ quan trọng cho việc vận chuyển và giao nhận hàng hố giữa ngời gửi hàng với ngời chuyên chở, giữa ngời chuyên chở và ngời nhận hàng.
Chứng từ vận tải đờng biển cĩ thể đợc lập ra bởi các bên khác nhau. Cĩ chứng từ do ngời xuất khẩu lập nh Packing List, Cargo list, th đảm bảo, cĩ chứng từ do… ngời chuyên chở phát hành nh vận đơn, bản lợc khai hàng hố, NOR, lại cĩ…
chứng từ đợc lập nên trớc sự cĩ mặt của đại diện nhiều cơ quan khác nhau nh biên bản kết tốn nhận hàng với tàu, giấy chứng nhận hàng h hỏng. Do các chứng từ vận tải đờng biển đợc lập bởi các bên khác nhau nh vậy nên những thơng tin về tình trạng của hàng hố mà chúng phản ánh mang tính chất khách quan, chính xác và kịp thời trong suốt quá trình vận chuyển từ khi ngời xuất khẩu giao hàng cho đến khi hàng đến tay ngời nhập khẩu. Nhờ tính chất kịp thời, chính xác và khách quan đĩ mà khi xảy ra thiệt hại do hàng hố bị h hỏng, mất mát hoặc chậm giao hàng, ngời ta cĩ thể xác định đợc những thiệt hại đĩ xảy ra trong trờng hợp nào, trong thời điểm nào và do bởi nguyên nhân gì. Hơn nữa ngời ta cĩ thể xác định đợc bên nào cĩ lỗi và phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại đĩ.
Vận chuyển hàng hố bằng đờng biển là một hoạt động cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong buơn bán quốc tế. Đây là một quá trình vận chuyển thờng diễn ra trong một khoảng thời gian dài nên những rủi ro đối với hàng hố rất dễ xảy ra. Là ngời sẽ đợc quyền sở hữu đối với hàng hố đợc vận chuyển, hơn ai hết, ngời mua hàng rất quan tâm đến những rủi ro cĩ thể xảy ra đối với hàng hố, đặc biệt là tình trạng của hàng hố tại nơi nhận hàng. Nếu nh vì một lý do nào đĩ mà hàng hố khơng cịn giữ đợc nguyên trạng hay khơng đáp ứng đợc đầy đủ những tiêu chuẩn nh ngời mua và ngời bán đã thoả thuận trong hợp đồng, thì ngời mua cĩ quyền từ chối thanh tốn, khiếu nại địi bồi thờng về những thiệt hại xảy ra đối với hàng hố,… Trong trờng hợp tổn thất khơng do lỗi của ngời bán thì anh ta cĩ thể khiếu nại ngời chuyên chở, yêu cầu cơng ty bảo hiểm bồi thờng (nếu ngời bán là ngời mua bảo hiểm cho hàng hố), Trong những tr… ờng hợp này, chứng từ vận tải đờng biển lại trở thành những bằng chứng đáng tin cậy và cĩ tính thuyết phục cao.
1.1Sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong thanh tốn quốc tế
Một chứng từ vận tải quan trọng thờng đợc dùng trong thanh tốn quốc tế là vận đơn đờng biển. Ngân hàng cĩ chấp nhận thanh tốn cho một lơ hàng hay khơng căn cứ vào tính chất hồn hảo và phù hợp của loại chứng từ này. Khi nhận bộ chứng từ về hàng hố từ tay ngời bán, ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra các chi
tiết trên chứng từ, đặc biệt là trên chứng từ vận tải. Trong các phơng thức thanh tốn quốc tế phổ biến hiện nay nh Tín dụng th, nhờ thu, D/A, D/P, nếu nh ngân hàng của ngời mua cảm thấy những chi tiết trên chứng từ vận tải khơng phù hợp với quy định của hợp đồng mua bán hay của Tín dụng th thì ngân hàng đĩ lập tức sẽ từ chối thanh tốn. Ngân hàng chỉ chấp nhận thanh tốn khi kiểm tra chứng từ thấy phù hợp.
1.2Sử dụng chứng từ vận tải đờng biển trong nghiệp vụ hải quan
Mọi hàng hố khi đi qua cửa khẩu của nớc xuất khẩu cũng nh nớc nhập khẩu đều phải làm thủ tục thơng quan. Khi làm thủ tục xuất khẩu cho hàng hố, bên cạnh những chứng từ về hàng hố nh giấy phép xuất khẩu, hố đơn thơng maị, giấy chứng nhận xuất xứ, ng… ời bán cịn phải xuất trình cả vận đơn đờng biển, phiếu đĩng gĩi hàng. Trong trờng hợp thuê tàu chuyến, thuyền trởng cịn sử dụng cả Bản lợc khai hàng hố để khai báo với hải quan về hàng hố vận chuyển trên tàu. Tại n-