Sửa chữa trên chứng từ phải xác thực

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của một số chứng từ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển (Trang 67 - 85)

4. Chứng từ vận tải đờng biển theo UCP 500

2.3Sửa chữa trên chứng từ phải xác thực

Đây là một nguyên tắc trong giao dịch nĩi chung đợc coi là luật bất thành văn. Chứng từ đợc lập cĩ thể cĩ những lỗi khơng quan trọng, lỗi chính tả, lỗi đánh máy, phải đ… ợc sửa và trong trờng hợp đĩ chứng từ đợc chấp nhận là hồn hảo.

Lỗi chứng từ đợc sửa chữa xác thực nh thế nào? Theo tập quán và thĩi quen, những nơi chữa đợc ký nháy (ký tắt) và cĩ thể thêm dấu CORRECT, đủ đảm bảo sự hồn hảo của chứng từ. Tuy nhiên theo thĩi quen của các nhân viên ngời Việt Nam ở các doanh nghiệp, lỗi sửa trên chứng từ thờng đợc đĩng dấu của chứng từ đĩ, mà khơng cĩ chữ ký xác thực.

Xác thực sửa chữa chứng từ nh thế nào cho hợp lệ? ở các nớc, ngời ta thờng coi trọng chữ ký tắt tại nơi sửa lỗi hơn là dấu CORRECT, nhng đối với chúng ta thì thĩi quen lại dùng dấu này thay thế chữ ký. Thực ra, chấp nhận kiểu xác thực nào thì cũng chỉ là tập quán, miễn sao là nĩ nĩi lên đợc là việc sửa chữa đĩ là của chính ngời phát hành. Nh vậy, điều thiết yếu để chứng từ cĩ sửa chữa đợc chấp nhận là chữ ký tắt xác thực của ngời phát hành, cĩ thể thêm dấu xác nhận. Nếu chứng từ chỉ đĩng dấu CORRECT ở những nơi sửa lỗi thì cha đủ để đợc coi là hồn hảo.

Vận đơn nếu do thuyền trởng cấp, nếu cĩ sửa chữa thì phải đợc thuyền trởng ký xác thực. Nhng trong trờng hợp thuyền trởng khơng thể ký (vì tàu đã rời cảng), cĩ thể uỷ quyền cho đại lý ký. Trớc khi ký sửa chữa xác thực những nơi sửa chữa trên vận đơn nhân danh thuyền trởng/hãng tàu, đại lý phải hỏi ý kiến và đợc sự chấp nhận của họ, khi đĩ việc ký xác thực của đại lý mới hợp pháp. Tuy nhiên vấn đề chấp nhận chữ ký tắt của đại lý nh vậy khơng đợc nêu thành quy tắc, do vậy xử lý của các ngân hàng cũng khác nhau. Hy vọng sẽ cĩ một Quy tắc mới quy định về việc ký xác thực trên vận đơn.

2.4Nạn lừa đảo, giả mạo chứng từ trong buơn bán quốc tế

Một khĩ khăn mà các nhà kinh doanh thờng gặp trong thực tế kinh doanh của mình là nạn lừa đảo, giả mạo chứng từ vận tải với những thủ đoạn hết sức tinh vi.

Bọn lừa đảo quốc tế thờng hay sử dụng máy sao chụp màu cĩ chất lợng cao để làm giả chứng từ. Chứng từ giả đợc sao chụp ra giống hệt nh tài liệu gốc. Để cĩ tài liệu gốc, bọn lừa đảo dùng nhiều thủ đoạn khác nhau nh ăn cắp chứng từ hoặc tiến hành các vụ mua bán nhỏ với các cơng ty để cĩ đợc các nội dung trên chứng từ rồi sau đĩ sao chụp lại.

Các thủ đoạn sử dụng chứng từ giả th ờng gặp

Bọn lừa đảo quốc tế thờng thành lập các cơng ty ma và đa ra các đơn chào hàng hấp dẫn nhằm tìm kiếm các hợp đồng, thúc giục những ngời mua hàng nhanh chĩng mở Tín dụng th để giao hàng. Khi Tín dụng th đã đợc mở, bọn lừa đảo liền lập các chứng từ giả phù hợp theo quy định của th tín dụng và xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng để thu tiền hàng. Thực tế là khơng cĩ hàng hố nào đợc xếp lên tàu và khi ngời mua hàng nhận ra mình bị lừa thì thời gian đã trơi qua và bọn lừa đảo thơng mại quốc tế đã cĩ đủ thời gian phân tán số tiền thu đợc.

Cĩ thể bọn lừa đảo thu xếp cho xếp hàng lên tàu thật và lấy đợc B/L thật, nh- ng hàng hố sẽ thuộc chủng loại khác hoặc cĩ số lợng và chất lợng thấp hơn so với hàng đặt mua. Bộ chứng từ thanh tốn đợc xuất trình hợp lệ cho ngân hàng thanh tốn. Khi ngời mua tiến hành nhận hàng thì mới vỡ lẽ ra rằng hàng hố khơng đúng nh mình mua.

Trong lừa đảo chứng từ, thờng thờng ngời mua là ngời bị lừa đảo. Tuy nhiên ngời bán cũng cĩ thể là nạn nhân. Khi lừa ngời bán, bọn lừa đảo thờng chủ động đa ra các phơng thức thanh tốn nh nhờ thu, D/A, D/P, hoặc đề nghị ngời bán cho thanh tốn tiền hàng bằng séc.

Theo lệ thờng, khi hàng hố đã đợc xếp lên tàu để chuyển đi, ngời bán lập bộ chứng từ thanh tốn nhờ ngân hàng thu hộ tiền hàng. Chứng từ đợc chuyển từ ngân hàng nớc ngời bán sang ngân hàng nớc ngời mua. Ngời mua đợc thơng báo là họ cĩ thể kiểm tra chứng từ, nếu chứng từ đúng yêu cầu thì sẽ trả tiền hàng, ngân hàng sẽ đĩng dấu xác nhận vào chứng từ, sau đĩ ngời mua cầm chứng từ ra kho của đại lý ngời chuyên chở để nhận hàng. Do vậy, ngời mua đã cĩ thể lừa đảo ngời bán

bằng cách dùng những bản vận đơn giả, trên đĩ cĩ làm giả dấu ngân hàng xác nhận là đã trả tiền hàng. Bằng các chứng từ giả đĩ, bọn lừa đảo cĩ thể lấy đợc hàng và kịp tẩu tán hàng trớc khi ngời bán kịp phát hiện ra rằng mình bị lừa đảo.

Thời gian gần đây, một số cơng ty xuất nhập khẩu nhận đợc những th hỏi hàng từ phía khách hàng lạ. Các khách hàng này thờng đợc đề nghị thanh tốn tiền hàng bằng séc. Một số hợp đồng đã đợc ký kết và hàng đã đợc gửi đi, nhng sau một thời gian các tấm séc đều đợc gửi quay trở lại cho ngời bán với một nội dung "Account closed - tài khoản đã bị đĩng". Trớc đĩ bọn lừa đảo đã làm giả các chứng từ và lấy đợc hàng từ kho ngời chuyên chở, ở đây chúng lợi dụng việc chứng từ gửi qua đờng bu điện thờng đến chậm nên hàng về đến bến mà chứng từ cha đến.

Một số ph ơng pháp phịng chống nạn lừa đảo giả mạo chứng từ

Trong những năm gần đây, hoạt động XNK của nớc ta trở nên sơi động. Tuy nhiên để phục vụ cho cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nớc, hoạt động nhập khẩu vẫn là chủ yếu. Chính vì vậy, các doanh nghiệp XNK trong nớc cần hết sức chú ý khi thực hiện nghiệp vụ thanh tốn.

Trong thực tế nạn lừa đảo thờng nảy sinh ngay từ khi bắt đầu các giao dịch th- ơng mại và trong các giao dịch với khách hàng lạ. Vì vậy, khi giao dịch với các khách hàng lạ, các cơng ty Việt Nam cần thận trọng tìm hiểu về bạn hàng thơng qua thơng tin của ngời khác nh giới kinh doanh, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm và thơng vụ Việt Nam ở nớc ngồi. Ngồi ra các doanh nghiệp Việt Nam cần phải hết sức thận trọng với các giao dịch mua bán sau:

−Chào bán hàng cĩ nhu cầu lớn nhng cha cĩ sẵn hàng để giao.

−Chào bán hàng với giá thấp, đặc biệt từ những nớc hoặc từ những ngời bán hàng khơng phải là ngời cung cấp thơng thờng các mặt hàng đĩ.

−Yêu cầu các điều kiện thanh tốn khác thờng đối với mặt hàng và thị trờng cĩ liên quan.

−Gây sức ép để chấp nhận nhanh đơn chào hoặc cố nài ép để nhanh chĩng mở th tín dụng.

Trong các giao dịch, các cơng ty Việt Nam cần áp dụng các biện pháp phịng ngừa sau:

−Yêu cầu phải cĩ bộ chứng từ hàng hố theo quy định của Tín dụng th.

−Yêu cầu các giấy chứng nhận giám định hàng hố do một bên thứ ba phát hành.

−Thơng qua thơng vụ Việt Nam ở nớc ngời bán thu xếp cĩ một ngời giám sát hoạt động xếp hàng, vận chuyển hàng.

−Yêu cầu ngân hàng ngời bán cung cấp cam kết thực hiện. −Quản lý chặt chẽ các mẫu chứng từ, đặc biệt là vận đơn.

Khi nhận đợc bộ chứng từ, cần phải kiểm trách nhiệm kỹ lỡng bộ chứng từ, đặc biệt là vận đơn. Những điểm chủ yếu cần phải kiểm trách nhiệm trong vận đơn là:

−Kiểm trách nhiệm xem vận đơn là bản gốc hay bản sao.

−Ngày, tháng, năm trên vận đơn phải chính xác và cĩ thể nhận biết đợc. −Mọi chi tiết về ngời gửi hàng, ngời nhận hàng phải cụ thể, rõ ràng.

−Kiểm tra kỹ các dấu hiệu, biểu tợng lạ, đặc biệt là đối với các biểu tợng gần giống với các biểu tợng của các cơng ty cĩ uy tín lớn.

−Số vận đơn phải viết liền và chính xác. −Kiểm tra chi tiết kê khai về hàng hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Biện pháp nâng cao chất lợng của chứng từ vận tải đ- ờng biển

Mặc dù vận tải đờng biển là một phơng thức vận tải cĩ từ lâu đời và hiện nay đây vẫn là phơng thức vận tải đĩng vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của

buơn bán quốc tế, tuy nhên hàng hố vận chuyển bằng phơng thức này khơng phải lúc nào cũng đến tay ngời nhận một cách hồn hảo đúng nh mong muốn của các bên. Chính vì vậy những tranh chấp xung quanh việc vận chuyển hàng hố thờng xuyên xảy ra. Hơn nữa những tranh chấp phát sinh khơng chỉ liên quan đến tình trạng của hàng hố khi giao nhận mà cịn liên quan đến vấn đề thanh tốn quốc tế cĩ sử dụng bộ chứng từ vận tải nằm trong bộ chứng từ thanh tốn. Do đĩ nâng cao chất lợng của chứng từ vận tải đờng biển là một trong những phơng hớng để hạn chế và giải quyết những tranh chấp phát sinh.

3.1Những tranh chấp cĩ thể phát sinh trong vận tải đờng biển

3.1.1Tranh chấp liên quan đến hàng hố

Cĩ thể nĩi tranh chấp liên quan đến hàng hố là loại tranh chấp xảy ra thờng xuyên nhất trong vận tải đờng biển vì hàng hố vừa là đối tợng của hợp đồng mua bán, vừa là đối tợng của chuyên chở, bốc dỡ và liên quan đến quyền lợi của nhiều ngời. Khi cĩ tranh chấp xảy ra, các bên sẽ căn cứ vào các chứng từ vận tải đợc lập ra trong suốt quá trình chuyên chở để xác định mức độ thiệt hại, lỗi thuộc về bên nào và căn cứ vào hợp đồng thuê tàu, vận đơn đờng biển để xác định trách nhiệm của các bên cĩ liên quan.

Những tranh chấp liên quan đến hàng hố thờng xảy ra ở những dạng sau: - Tranh chấp về tên hàng, loại hàng hố. Đây là một chi tiết hết sức quan trọng cần đợc thể hiện chính xác trên chứng từ vận tải vì nĩ thể hiện đối tợng chuyên chở, đồng thời là cơ sở giúp cho ngời chuyên chở cĩ thể nhận biết đợc tính chất, tính nguy hiểm của hàng hố để từ đĩ cĩ biện pháp xếp, dỡ và chăm sĩc bảo quản hợp lý.

- Hàng hố bị tổn thất do chất xếp khơng đúng quy cách. Nếu ngời chuyên chở khơng cĩ biện pháp sắp xếp, chèn lĩt, chằng buộc hàng hố hợp lý cĩ thể dẫn tới hậu quả hàng hố bị tổn thất và ngời chuyên chở phải chịu trách nhiệm bồi th- ờng.

- Hàng hố bị tổn thất do ma ớt trong khi bốc dỡ. Việc xác định trách nhiệm đối với tổn thất loại này thờng dựa trên thời điểm xảy ra tổn thất hàng hố đang nằm trong phạm vi trách nhiệm của ai và nghĩa vụ bốc dỡ hàng hố thuộc về bên nào.

- Tranh chấp do giao hàng thiếu. Việc xác định số lợng hàng thừa thiếu dựa trên các biên bản về hàng hố đợc lập lúc xếp hàng và lúc dỡ hàng, cụ thể là cĩ thể xác định số chênh lệch dựa trên ROROC và vận đơn sạch đã đợc cấp.

- Tranh chấp do h hỏng, đổ vỡ, mất mát đối với hàng hố.

+ Tranh chấp phát sinh từ tổn thất do khả năng đi biển của tàu và ẩn tì của tàu.

+ Tranh chấp phát sinh từ tổn thất do khơng chăm sĩc hợp lý.

3.1.2Tranh chấp liên quan đến hình thức của chứng từ vận tải

Hình thức của chứng từ vận tải đờng biển đợc các ngân hàng rất quan tâm vì ngân hàng "chỉ liên quan và giao dịch bằng chứng từ chứ khơng căn cứ vào hàng hố. dịch vụ và/hoặc các cơng việc khác mà chứng từ cĩ liên quan" (Điều 4 UCP 500). Các ngân hàng thờng kiểm tra rất kĩ nội dung và hình thức của chứng từ để quyết định xem cĩ chấp nhận thanh tốn cho ngời bán hàng hay khơng.

Các tranh chấp xảy ra xung quanh hình thức của chứng từ vận tải đờng biển, đặc biệt là vận đơn đờng biển là những tranh chấp về chữ ký thể hiện trên chứng từ, số bản gốc, tính chất hồn hảo của chứng từ, Các bên cĩ liên quan chủ yếu đến… những tranh chấp loại này là ngời xuất khẩu và ngân hàng khi trong hợp đồng mua bán ngoại thơng cĩ quy định thanh tốn bằng phơng thức tín dụng chứng từ.

3.1.3Tranh chấp liên quan đến hành trình chuyên chở

Tranh chấp loại này thờng xảy ra khi tàu đi chệch đờng dẫn đến việc khơng thể giao hàng theo đúng thời gian và địa điểm quy định. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn tới việc tàu phải đi chệch đờng và ngời chuyên chở nếu muốn đợc miễn trách thì

phải chứng minh đợc rằng mình đi chệch đờng hợp lý. Vấn đề đi chệch đờng hợp lý đợc quy định rất rõ trong vận đơn, hợp đồng thuê tàu và luật dẫn chiếu trong các chứng từ đĩ.

3.1.4Tranh chấp liên quan đến việc chọn cơ quan xét xử và luật xét xử

Khi xảy ra thiệt hại do hàng bị tổn thất, h hỏng, đổ vỡ, mất mát thì ngời sở hữu hàng hố đĩ phải khiếu nại để địi bồi thờng. Nếu tranh chấp khơng đợc giải quyết bằng khiếu nại thì bớc tiếp theo bên bị thiệt hại sẽ kiện ra trọng tài hoặc tồ án. Vậy tồ án hay cơ quan trọng tài nào cĩ đầy đủ thẩm quyền để xét xử vụ việc?

Nĩi chung vấn đề chọn luật và cơ quan xét xử đều đợc quy định trong điều khoản về trọng tài (Arbitration clause) trong hợp đồng thuê tàu hay điều khoản tài phán (Juridiction clause) in trên bề mặt vận đơn. Tuy nhiên đơi khi do trong hợp đồng hay trên vận đơn khơng quy định cụ thể hay quy định khơng rõ ràng và hợp lý về luật xét xử và cơ quan xét xử nên đã dẫn đến nhiều tranh chấp.

Bên cạnh những tranh chấp đã nêu ở trên, trong thực tiễn giao nhận vận tải hàng hố bằng đờng biển cịn nảy sinh rất nhiều loại tranh chấp khác nh tranh chấp về cảng và cầu cảng, tranh chấp về tàu chuyên chở, tranh chấp về cách tính thời gian và thởng phạt xếp dỡ, tranh chấp về cớc phí và thanh tốn cớc phí,…

3.2Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng của chứng từ vận tải đờng biển

Rút ra những bài học kinh nghiệm từ những tranh chấp đã phát sinh trong quá trình thuê tàu để vận chuyển hàng hố bằng đờng biển và xuất phát từ thực tiễn sử dụng các chứng từ vận tải đờng biển đặt ra yêu cầu phải cĩ đợc một bộ chứng từ vận tải hồn hảo cung cấp thơng tin một cách đầy đủ và chính xác để giúp cho hoạt động vận chuyển hàng hố xuất nhập khẩu bằng đờng biển ngày càng trở nên hồn thiện hơn. Sau đây là một vài biện pháp cụ thể:

thơng tin về chủng loại, số, lợng, trọng lợng, tính chất của hàng hố một cách đầy đủ và chính xác để ngời vận tải lập sơ đồ xếp hàng và cĩ biện pháp bốc xếp và bảo quản hợp lý.

- Ngời gửi hàng phải giao cho ngời chuyên chở đúng chủng loại, số lợng, trọng lợng hàng hố quy định trong hợp đồng vận tải với bao bì cĩ đầy đủ khả năng đi biển để đợc cấp vận đơn sạch.

- Ngời gửi hàng phải khai báo chính xác những thơng tin về hàng hố để điền vào biên lai thuyền phĩ để đợc cấp vận đơn sạch.

- Khi giao hàng của tàu, ngời gửi hàng phải cĩ mặt cùng với nhân viên kiểm kiện của tàu tiến hành lập phiếu kiểm kiện một cách chính xác.

- Nếu trong hợp đồng mua bán ngoại thơng cĩ quy định thanh tốn bằng ph- ơng thức tín dụng chứng từ thì ngời xuất khẩu phải hết sức lu ý tới nội dung và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của một số chứng từ vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển (Trang 67 - 85)