Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, d nợ là chỉ tiêu hàng đầu mà bất kỳ một Ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải quan tâm. D nợ phản ánh số tiền khách hàng còn nợ tại thời điểm 31/12. Hiện nay, các Ngân hàng quốc tế nói chung và Ngân hàng Việt Nam nói riêng đều dùng chỉ tiêu d nợ phản ánh quy mô của tín dụng, qua đó phần nào phản ánh chất lợng tín dụng.Có thể thấy tình hình d nợ đối với KTNQD tại SGD qua việc phân tích các bảng số liệu sau:
Bảng 6: Tình hình d nợ NQD phân theo thời hạn
Đơnvị:triệu đồng
D nợ 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % - Ngắn hạn - Trung, dài hạn 146978 109081 57,4 42,6 212521 129153 62,2 37,8 436720 178378 71,0 29,0 Tổng cộng 256059 100 341674 100 615098 100
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2000-2002
KTNQD trong những năm qua cha phải là khách hàng chủ yếu của SGD, tuy còn nhiều khó khăn nhng d nợ của thành phần này tại SGD liên tục tăng qua các năm; trong đó, doanh số d nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn và tăng dần qua các năm so với d nợ trung-dài hạn.Cụ thể: doanh số d nợ NQD tăng từ con số 256059 trđ thời kỳ 31/12/2000 lên 341.674 trđ năm 2001 và lên tới 615.098 trđ năm 2002; trong đó: doanh số d nợ ngắn hạn tăng từ 146.978 trđ tơng ứng 57,4% năm 2000 lên 212521 trđ năm 2001 tơng ứng 62,2%, năm 2002 tăng lên 436720 trđ tơng ứng với 71%; Doanh số d nợ trung và dài hạn mặc dù có tăng tuyệt đối nhng lại giảm tơng đối qua các năm.
Chúng ta cũng có thể đánh giá đợc chất lợng tín dụng đôí với kinh tế ngoài quốc doanh thông qua biểu đồ tăng trởng d nợ NQD qua các thời nh sau:
Biểu 1: Sự tăng trởng d Nợ ngoài quốc doanh qua các thời kỳ
Từ sự phân tích ở trên cho thấy, quy mô tín dụng cho các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng đang tăng lên mạnh mẽ nhng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế, d nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh mặc đù có tăng dần qua các năm song còn thấp, d nợ trung-dài hạn đối với thành phần này còn hạn chế. Qua đó ảnh hởng phần nào đến chất lợng tín dụng.
Điều này xuất phát từ những nguyên nhân sau:
- SGD đang trong giai đoạn đầu chuyển từ hình thức hoạt động cấp phát theo chỉ tiêu Nhà nớc sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Do vậy, SGD cha thực sự mạnh dạn cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Những vớng mắc về thủ tục pháp lý cũng nh những điều kiện vay vốn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã làm cho việc cho vay vốn đối với thành phần này mang tính rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn thấp và việc phát mại tài sản cũng gặp nhiều khó khăn.
- Bên cạnh đó những hạn chế này còn xuất phát từ chính bản thân kinh tế ngoài quốc doanh mà vấn đề vớng mắc nhất là hiệu quả hoạt động kinh
0 50000 100000 150000 200000 250000 2000 2001 2002 Ngắn hạn Trung - dài hạn Đơn vị: Trđ
doanh, tình hình tài chính, tính khả thi, hiệu quả của từng dự án của khu vực này còn thấp cha tạo ra đợc sự thuyết phục đối với Ngân hàng.
-Hơn nữa, hoạt động của KTNQD cha đạt hiệu quả cao, đa số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản, nợ nần chồng chất, xuất hiện nhiều công ty “ma”. Bên cạnh đó là sự quản lý yếu kém, quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu mang tính chất “gia đình”, việc hạch toán kế toán cha đúng quy định, cha mang tính đồng bộ, khoa học. Những doanh nghiệp có đủ điều kiện thế chấp vay vốn chẳng hạn thì khi vay đợc vốn họ không muốn cho cán bộ kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của họ. Mặt khác, các doanh nghiệp này cũng không muốn thế chấp tài sản để vay vốn, họ chỉ muốn vay vốn dựa vào tình hình tài chính và số tiền sẽ thu đợc trong tơng lai của họ nhờ bán sản phẩm.Với những vớng mắc nh vậy, quan điểm của Ngân hàng và doanh nghiệp không đồng nhất với nhau nên việc cho vay vốn càng gặp khó khăn.
-Từ nhiều năm nay, ở nớc ta cho vay chủ yếu đợc thế chấp bằng nhà cửa, quyền sử dụng đất đai. Cơ sở để thế chấp quyền sử dụng đất đai là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhng hiện nay việc cấp giấy chứng nhận còn cha rõ ràng nhất là ở nông thôn việc giao đất cho xã viên tiến hành chậm, số hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới chỉ đạt 42%, điều đó gây khó khăn nhiều cho ngời vay vốn.
-KTNQD thờng chỉ đợc vay vốn ngắn hạn, còn vốn trung dài hạn rất ít. Tuy nhiên, không thể phủ nhận doanh số cho vay trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao ở SGD. Một số dự án đợc vay trung hạn và chiếm doanh số lớn trong tổng doanh số cho vay của khu vực này. Là một NHTM quốc doanh có uy tín, có quy mô tơng đối lớn so với các NHTM khác nên SGD vẫn luôn duy trì và phát huy những thế mạnh của mình. Bên cạnh cho vay bằng VNĐ, SGD cũng đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng việc cho vay ngoại tệ ngắn hạn và trung hạn.
Nguyên nhân dẫn đến việc cho vay dài hạn của KTNQD tại Sở giao dịch còn kém bởi lẽ họ không đảm bảo đợc các điều kiện vay vốn. Tỷ lệ dự
án không đợc vay vốn do không đảm bảo đủ các điều kiện cần thiết là không nhỏ, một số điều kiện mà các doanh nghiệp thờng không thoả mãn đợc là:
- Không bảo đảm vốn tự có bằng 30% tổng vốn đầu t vào dự án - Thiếu tài sản thế chấp với đầy đủ giấy tờ hợp lý.
- Tổ chức hạch toán không đúng theo pháp lệnh hiện hành.
-Trình độ lập dự án của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn kém, số liệu thiếu chính xác hơn nữa kinh tế ngoài quốc doanh là thành phần hay biến động, kinh doanh không ổn định. Do vậy, SGD cũng thận trọng khi cho vay đối với thành phần này.
2.2.2.Thực trạng chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGDI-Ngân hàng DDT&PTVN.
2.2.2.1.Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
Nh đã đề cập ở trên, tỷ lệ này phản ánh khả năng đảm bảo an toàn cho các khoản rủi ro dự đoán của tổ chức tín dụng.Trong điều kiện hạt động hiện nay của các ngân hàng thơng mại Việt Nam,phần lớn các khoản rủi ro dự đoán đều đợc tập trung chủ yếu trong hoạt động cấp tín dụng.Vì vậy, tỷ lệ này gián tiếp cho thấy khả năng đảm bảo an toàn cho các khoản rủi ro dự kiến hoạt động tín dụng.
Đối với SGD, tỷ lệ này năm 2000 là khoảng 2,4%,năm 2001 là 3%, đến năm 2002, tỷ lệ này chỉ còn khoảng 2,7%.Điều này phản ánh khả năng tự đảm bảo trong khắc phục rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng của SGD-NHĐT & PTVN còn hạn chế. Nguyên nhân chính là do nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng là quá thấp và cha t- ơng xứng với sự phát triển quy mô hoạt động của Ngân hàng hiện đại theo thông lệ quốc tế(đây là tình trạng chung của các NHTM hiện nay).Đồng thời, nó cũng cho thấy, về mặt vĩ mô, tổng thể hoạt động của ngân hàng còn tiềm ẩn nhiềurủiro.Tuy nhiên,thực hiệnquyết định149QĐ/TTg của Thủ tớng Chính phủ về cơ cấu lại ngân hàng,SGD đã tiến hành rà soát và đánh giá lại các
tiềm ẩn rủi ro để xử lí dứt điểm làm trong sạch bảng tổng kết tài sản,tiến dần dến mô hình ngân hàng hiện đại.
2.2.2.2.Tình hình nợ quá hạn
Sự phát triển của Ngân hàng đợc đánh giá qua việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng. Nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất chất lợng tín dụng và cơ sở để nhìn nhận và tìm ra giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng. Tình hình nợ quá hạn của Sở giao dịch đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 7:Tình hình nợ quá hạn qua các thời kỳ
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền Số tiền Số tiền
1.D nợ -Ngắn hạn -Trung-dài hạn 256.059 146.978 109081 341.674 212.521 129.153 615.098 436.720 178.378 2.Nợ quá hạn -Ngắn hạn -Trung-dài hạn 512 294 218 584 383 201 965 698 267 3.NQH/DN (%) -Ngắn hạn -Trung-dài hạn 0,4 0,21 0,19 0,34 0,18 0,16 0,31 0,16 0,15 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2000-2002
Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn trên Tổng d nợ của KTNQD chiếm tỷ lệ rất thấp và giảm dần qua các năm, chủ yếu là nợ quá hạn ngắn hạn.Cụ thể: tỷ lệ NQH/DN ngắn hạn đạt mức 0,21% năm 2000 giảm xuống còn 0,18% năm 2001 và 0,16% năm 2002; Còn NQH/DN trung-dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn, năm 2000 là 0,19%, năm 2001 giảm xuống còn
0,16% và chỉ còn 0,15% năm 2002. Điều này chứng tỏ rằng thành phần này vay trả khá sòng phẳng, hoạt động có hiệu quả hơn.
Điều này xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
-Một phần do quan điểm của SGD cho rằng, những doanh nghiệp ngoài quốc doanh nào có nợ quá hạn thì uy tín cho vay sẽ bị giảm sút và thời gian tiếp theo sẽ không còn đợc tiếp tục vay vốn. Vì vậy, thời gian qua, các doanh nghiệp đến vay vốn ở SGD không nhiều nhng đó là những doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng, tạo đợc niềm tin đối với SGD.
- Cùng với chất lợng thẩm định của cán bộ ngày đợc nâng cao và th- ờng xuyên đợc bồi dỡng nghiệp vụ, đợc sự cộng tác của cả phía doanh nghiệp cũng nh các bộ phận khác trong SGD. Do đó, tỷ lệ nợ quá hạn đang giảm dần, nợ quá hạn chỉ xảy ra ở những hộ, cá nhân vay tiêu dùng.
Đây là dấu hiệu đáng mừng thể hiện những cố gắng vợt bậc trong công tác thu nợ đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD.
2.2.2.3.Tỷ lệ Nợ khó đòi NQD.
Nếu nh với Nợ quá hạn thông thờng, ngân hàng có thể giúp đỡ doanh nghiệp ổn định hoạt động bằng cách gia hạn nợ hay tài trợ tín dụng giúp doanh nghiệp vợt qua rủi ro thì với nợ khó đòi lại gây ra rủi ro cho ngân hàng, có thể dẫn đến trờng hợp ngân hàng bị mất trắng vốn bởi nợ khó đòi có thể do nhiều nguyên nhân nh:Có thể do doanh nghiệp làm ăn yếu kém rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, đổ vỡ phá sản do trình độ cán bộ còn hạn chế,...
Nh vậy có thể coi Nợ khó đòi là một trong những chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá chất lợng tín dụng là tốt hay xấu.Có thể thấy rõ chỉ tiêu này qua việc phân tích bảng số liệu sau:
Bảng 8.Tình hình Nợ khó đòi NQD qua các thời kỳ
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền Số tiền Số tiền
1.D nợ -Ngắn hạn -Trung-dài hạn 256.059 146.978 109.081 341.674 212.521 129.153 615.098 436.720 178.378 2.Nợ khó đòi -Ngắn hạn -Trung-dài hạn 446 282 164 495 350 145 566 448 118 3.NKĐ/DN (%) -Ngắn hạn -Trung- dài hạn 0,18 0,11 0,07 0,15 0,1 0,05 0,09 0,07 0,02 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2000-2002
Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ NKĐ/DN chiếm tỷ trọng rất thấp và giảm dần qua các năm về tơng đối, tỷ lệ này đối với tín dụng ngắn hạn lớn hơn so với tín dụng trung-dài hạn. Cụ thể: giảm từ tỷ trọng 0,18% năm 2000 xuống còn 0,15% năm 2001 và đến năm 2002, chỉ còn 0,09% ; đối với tín dụng ngắn hạn, năm 2000, tỷ lệ này là 0,11%, giảm dần trong năm 2001 chỉ còn 0,1% và năm 2002 chỉ còn 0,07% , đối với tín dụng trung-dài hạn, tỷ lệ này thấp hơn, năm 2000 là 0,07%, năm 2001, giảm xuống 0,05% và chỉ còn 0,02% năm 2002.Qua đó cho thấy, mặc dù Nợ khó đòi vẫn còn nhng với con số rất thấp cả về tơng đối và tuyệt đối cũng phần nào cho thấy tính sòng phẳng của kinh tế ngoài quốc doanh là tơng đối.
Điều này có thể dợc lí giải bởi một số nguyên nhân sau: Khác với kinh tế quốc doanh, kinh tế ngoài quốc doanh muốn tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thì một tiêu chí hàng đầu đó là tạo dựng uy tín đối với ngân hàng thông qua việc trả vay đúng hạn.Tuy nhiên, không thể tránh khỏi có một số doanh nghiệp do nhièu nguyên nhân chủ quan,khách quan mà rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán .
Đứng trớc thực trạng đó đồi hỏi SGD cần tìm mọi biên pháp làm giảm tỷ lệ này xuống tới mức tối đa có thể nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.
Chất lợng tín dụng tại SGD không chỉ đợc đánh giá qua các con số mang tính định lợng mà còn thể hiện phần nào qua các chỉ tiêu khác.Đó là việc triển khai tốt công tác quản trị điều hành, chiến lợc phát triển phù hợp, quy trình nghiệp vụ khoa học,đảm bảo quản lí chặt chẽ quá trình cấp tín dụng, đã tạo lập uy tín vỡi nhiều khách hàng.Tuy nhiên, ngoài những mặt đạt đợc, việc hoạt động tại SGD vẫn không tránh khỏi những bất cập.Đó là sự hạn chế về trình độ, nghiệp vụ, cũng nh còn lạc hậu về cơ sở vật chất, kỹ thuật cần phải khắc phục.
Tóm lại,thông qua các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng,
qua các con số cụ thể phần nào cũng đã phản ánh rõ tình hình tín dụng cũng nh chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD.Bên cạnh những thành tựu đạt đợc còn tồn tại một số hạn chế nhất định cần đ- ợc xem xét lại để có những giải pháp phù hợp,đúng hớng.
2.2.3.Đánh giá những kết quả đạt đợc và những hạn chế trong hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh