- Thu hút dự án, chơng trình của quốc tế, các nớc khác, hỗ trợ nghành Ngân hàng Việt nam về đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản trị, điều hành hoạt động Ngân hàng theo trình độ quốc tế, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ thẩm định dự án, đánh giá dự án, phân tích và đánh giá rủi ro cho cán bộ Ngân hàng, trang bị công nghệ Ngân hàng hiện đại.
- Sửa đổi về cơ chế, chính sách cho vay, bảo lãnh theo hớng nâng cao tính tự chủ, tự chịu của các Ngân hàng, tăng thu nhập, tăng lơng cho chủ Ngân hàng và cán bộ Ngân hàng. Tuyển chọn cán bộ vào làm việc tại Ngân hàng theo quy trình và tiêu chuẩn của Ngân hàng nớc ngoài
- Nghiên cứu, xem xét trong vài năm tới cổ phần hoá 1-2 NHTM quốc doanh nhng Nhà nớc vẫn nắm giữ trên 50% vốn cổ phần, trong tổng số 6 NHTM quốc doanh hiện có. Tất nhiên cũng cần xem xét các yếu tố khác là trong cơ cấu hiện tại, thì số lợng NHTM cổ phần quá đông trong khi thị phần còn nhỏ.
- Thực hiện đúng lộ trình mở cửa hoạt động Ngân hàng nớc ngoài, bãi bỏ các quy định hạn chế hoạt động các Ngân hàng ở Việt nam theo cam kết với hiệp địng thơng mại Việt- Mỹ, AFTA. Cho phép các Ngân hàng của Nhật, Mỹ, khối EU mở chi nhánh hoạt động ở Việt nam, tạo môi trờng cạnh tranh thông thoáng cho hoạt động Ngân hàng, thúc đẩy thị trờng vốn phát triển.
-Sớm ban hành nghị định và thông t hớng dẫn thực hiện pháp lệnh th- ơng phiếu, thúc đẩy hoạt động tín dụng thơng mại phát triển.
3.2.3.Kiến nghị đối với Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam
Ngân hàng DDT &PTVN là cơ quan quản lí trực tiếp mọi hoạt động của SGD.Vì vậy, cần có những sự quan tâm, hớng dẫn cụ thể mọi hoạt động của SGD:
-Hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng, tạo hành lang pháp lí thuận lợi đối với kinh tế ngoài quốc doanh thông qua việc chỉ đạo hớng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trơng, chính sách của ngành và của Chính phủ.
-Cần xây dựng chiến lợc phát triển kinh doanh cụ thể cho từng giai đoạn.