III. Thực trạng tín dụng trung, dài hạn tại ngân hàng
1. Thực tế hoạt độngcho vay trung, dài hạn
1.1.1 Thực trạng cho vay ngăn và trung, dài hạn .
Bảng 4 : Tình hình cho vay theo kì hạn tại ngân hàng công thơng Đống Đa .
Sử dụng vốn 1997 1998 1999 2000 2001
Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ %
+Doanh số cho vay 1472 100 1850 100 1120 100 1410 100 1740 100
- Ngắn hạn 1402 95.2 1730 93.5 1070 95.5 1160 82.3 1375 79 - Trung,dài hạn 70 4.8 120 6.5 50 4.5 250 17.7 365 21 + Doanh số thu nợ 1404 100 1565 100 1230 100 1060 100 1100 100 - Ngắn hạn 1351 96.2 1465 93.6 1211 98.5 1036 97.7 1049 95.4 - Trung, dài hạn 53 3.8 100 6.4 19 1.5 24 2.3 51 4.6 + D nợ 525 100 817 100 700 100 950 100 1490 100 - Ngắn hạn 450 80.9 715 87.5 574 82 550 57.9 835 56 - Trung, dài hạn 75 19.1 102 12.5 126 18 400 42.1 655 44 +Nợ quá hạn 8.3 100 12.8 100 236 100 16 100 16.7 100 - Ngắn hạn 6.8 81.9 9.9 77.3 20 84.7 12 75 14 83.8 -Trung, dài hạn 1.5 18.1 2.9 22.7 3.6 15.3 4 25 2.7 16.2 Nguồn :Phòng tổng hợp.
Nhìn vào bảng tên ta thấy cũng nh các NHTM quốc doanh khác ở nớc ta hiện nay, ngân hàng công thơng Đống Đa có tỉ lệ cho vay trung, dài hạn là rất thấp ( từ 4.5% đến 21% tổng doanh số cho vay ), mặc dù năm 2000 và 2001 tỉ lệ này có xu hớng tăng lên.
Trong hai năm 1997 và 1998 doanh số cho vay trung, dài hạn tăng cả về số tong đối và số tuyệt đối. Năm 1997 doanh số là 56 tỉ và đến năm 1998 con số này là 70 tỉ tơng ứng với tỉ trọng là 4.8% và 6.5%. Nh vậy doanh số cho vay trung, dài hạn tăng 1.02% năm 1998 so với năm 1997.
Doanh số thu nợ cũng tăng trong hai năm đó. Điều này thể hiện rằng trong hai năm 1997 và 1998 ngân hàng đã cố gắng trong việc mở rộng tín dụng trung, dài hạn. Tuy nhiên tình hình nợ quá hạn lại gia tăng từ 15% năm 1997 lên 38.3% năm 1998 nên chất lợng của loại tín dụng này cha đợc bảo đảm.
Với lí do khách quan là tách riêng chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân ra cùng với việc giảm 39.5% về doanh số cho vay so với năm 1998 thì doanh
số cho vay trung, dài hạn cũng giảm 58.3%. Doanh số cho vay giảm 58.3% nhng doanh số thu nợ còn giảm với tốc độ nhanh hơn 81% và d nợ tăng 32.6%. Điều này có thể giải thích là các khoản cho vay từ năm 1998 hoặc các khoản cho vay mới đã sử dụng kém hiệu quả vì vậy không trả đợc nợ ngân hàng đúng hạn làm tăng d nợ. Trong hai năm tiếp theo 2000 và 2001 tình hình cho vay trung, dài hạn có phần khả quan hơn. Tỉ trọng cho vay trung, dài hạn trong hai năm lần lợt là 17.7% và 21%đông thời doanh số thu nợ tăng từ 24 tỉ đồng năm 2000 lên 51 tỉ đồng năm2001 tơng ứng với 2.3% và 4.6%. Đặc biệt trong năm 2001 không có nợ quá hạn của tín dụng trung, dài hạn điều này chứng tỏ 100% vốn cho vay trung, dài hạn thu hồi đúng thơì gian quy định do đó chất lợng tín dụng tăng cao. Hiện nay ngân hàng công thơng Đống Đa luôn chú trọng đầu t cho vay trung, dài hạn, giúp doanh nghiệp đổi mới dây chuyền công nghệ, mở rộng sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành. Trong năm 2001 ngân hàng đầu t đợc 36 dự án với tổng số tiền kí kết hợp đồng là 436.7 tỉ.
Phơng hớng năm 2002 của ngân hàng là tiếp tục đẩy mạnh cho vay trung, dài hạn đầu t chiều sâu cho các doanh nghiệp.
1.2. Cho vay trung, dài hạn xét theo cơ cấu thành phần kinh tế.1.2.2 Cho vay trung, dài hạn theo thành phần kinh tế. 1.2.2 Cho vay trung, dài hạn theo thành phần kinh tế.
Bảng 5 : Doanh số cho vay trung, dài hạn theo thành phần kinh tế .
Doanh số cho vay trung, dài hạn
1997 1998 1999 2000 2001
Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ %
+ Doanh số 24 100 66 100 45.5 100 250 100 365 100
- Quốc doanh 24 100 48 72.7 45 98.9 250 100 350 95.9
- Ngoài quốc doanh 0 0 18 27.3 0.5 1.1 0 0 15 4.1
Nguồn :Phòng tổng hợp.
Nhìn vào bảng ta thấy một điều đáng buồn là tỉ lệ cho vay trung, dài hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh là quá thấp, hầu nh không có. Năm 1998 tỉ lệ này khả dĩ nhất 18 tỉ chiếm 27.3% tổng doanh số cho vay trung, dài hạn nhng từ năm 1999 con số này giàm đột ngột và đến năm 2000 không có một món vay trung, dài hạn đối với các doanh nghiệp này. Năm 2001 tình hình có cải thiện hơn khi doanh
số cho vay trung, dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là 15 tỉ chiếm 4.1%.
Mặc dù tổng doanh số cho vay trung, dài hạn ngày càng tăng nhng phần lớn là các món vay của các tổng công ty Nhà nớc, các dự án vay của Chính Phủ chỉ định. Các dự án này có độ an toàn cao hơn vì có các cơ quan Nhà nớc đứng ra chịu trách nhiệm. Còn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay không có một cơ quan hay tổ chức nào làm chủ quản. Mặt khác có nhiều tiêu cực xảy ra khiến ngân hàng e ngại trong việc cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh nhất là những món vay có kì hạn dài.
1.2.2. Doanh số thu nợ trung, dài hạn.
Bảng 6 : Tình hình thu nợ trung, dài hạn theo thành phần kinh tế .
Doanh số thu nợ 1997 1998 1999 2000 2001 Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ % + Doanh số thu nợ 23 100 32 100 16.8 100 24 100 50.6 100 - Quốc doanh 15 65.2 18 56.3 15 89.3 22.5 93.8 46.2 91.3 - Ngoài quốc doanh 8 34.8 14 43.7 1.8 10.7 1.5 6.2 4.4 8.7 Nguồn :Phòng tổng hợp.
Cũng nh doanh số cho vay, sự chênh lệch giữa doanh số thu nợ ở hai khu vực này là rất lớn. Doanh số thu nợ của khu vực ngoài quốc doanh giảm dần cả số tơng đối và số tuyệt đối trong khi đó khu vực quốc doanh ngày càng tăng. Tuy nhiên so sánh giữa sự chênh lệch tỉ lệ thu nợ của kinh tế ngoài quốc doanh với tỉ lệ thu nợ kinh tế quốc doanh thì có phần nhỏ hơn chênh lệch về doanh số cho vay.Điều này chứng tỏ những năm trớc đây doanh số cho vay trung, dài hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh lớn hơn nhiều so với những năm gần đây. Nh vậy cho thấy sự giảm sút nghiêm trọngvề doanh số cho vay trung, dài hạn đối với khu vực kinh tế này.
1.2.3. D nợ trung, dài hạn.
Bảng 7 : D nợ cho vay trung, dài hạn theo thành phần kinh tế.
Ngành 1997 1998 1999 2000 2001
Tổng d nợ 75 100 102 100 126 100 400 100 655.6 100
Quốc doanh 45 60 68 71.6 93.3 74 368.8 92.2 393.9 90.6
Ngoài quốc doanh 30 40 34 28.4 32.7 26 31.2 7.8 61.7 9.4
Nguồn : Phòng tổng hợp. D nợ trung, dài hạn ngày càng tăng, năm 2000 và 2001 tăng rất cao, năm 2000 tăng 274 tỉ so với năm 1999, năm 2001 tăng 265.6 tỉ so với năm 2000.
Qua bảng trên ta thấy, về số tuyệt đối d nợ trung, dài hạn kinh tế ngoài quốc doanh chỉ thay đổi rất ít. Để xem xét kĩ hiệu quả cho vay của hai thành phần kinh tế này, chúng ta xem xét tình hình nợ quá hạn.
Bảng 8 : Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.
Nợ quá hạn 1997 1998 1999 2000 2001
Quốc doanh 0 0 0 0 0
Ngoài quốc doanh 1.2 2.1 2.7 1.8 1.9
Nguồn : Phòng tổng hợp.
Nh vậy trong nợ quá hạn các khoản cho vay trung, dài hạn chỉ thuộc về khu vực ngoài quốc doanh. Trong số này chủ yếu là nợ khó đòi, số nợ quá hạn có xu h- ớng tăng lên. Thờng thì các khoản cho vay có thời hạn dài, thời gian sử dụng vốn lâu đủ để ngời vay có điều kiện thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy nợ quá hạn thờng ít xảy ra với các món vay trung, dài hạn. Chủ yếu nợ quá hạn xảy ra đối với cho vay ngắn hạn. Nhng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tỉ lệ nợ quá hạn của các khoản vay trung, dài hạn không nhỏ. Nguyên nhân chính là do việc định kì hạn nợ cha phù hợp với vòng quay vốn, cha tính đến yếu tố bất thờng có thể làm cho chu trình luân chuyển vốn bị chững lại, do đó nợ quá hạn tăng. Nh vậy yếu tố nợ quá hạn gây cản trở lớn đối với việc mở rộng cho vay trung, dài hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh ảnh hởng đến chất lợng tín dụng trung, dài hạn.
1.3. Cho vay trung, dài hạn xét theo cơ cấu ngành kinh tế.
Bảng 9 : Tình hình d nợ trung, dài hạn theo cơ cấu ngành kinh tế .
D nợ 1997 1998 1999 2000 2001
Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ %
. Xây dựng 12.15 16.2 18.3 17.9 21.67 17.2 69.3 17.3 127.8 19.5 . Giao thông. 10.05 13.4 13.2 12.9 15.5 12.3 47.85 12 78.6 12
. Ngành khác 3.97 5.3 7.9 7.8 5.29 4.2 22.05 5.5 22 3.49
. Tổng 75 100 102 100 126 100 400 100 656.6 100
Nguồn : Phòng tổng hợp.
Bảng 10 : Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế.
Nợ quá hạn 1997 1998 1999 2000 2001 Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ % Tỉ % . Công nghiệp 1.09 2.23 2.01 3.21 2.87 3.43 2.84 1.19 1.19 0.47 . Xây dựng 0.15 1.23 0.49 2.67 0.47 2.17 0.64 0.92 0.39 0.31 . Giao thông 0.18 1.79 0.22 1.67 0.18 1.16 0.32 0.67 0.23 0.29 . Ngành khác 0.08 2.01 0.18 2.3 0.08 1.5 0.2 0.91 0.09 0.4 . Tổng 1.5 2 2.9 2.84 3.6 2.86 4 1 2.7 0.41 Nguồn : Phòng tổng hợp.
Nhìn vào bảng cơ cấu d nợ ta thấy cho vay công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất, trung bình khoảng 65% tổng d nợ, ngành xây dựng khoảng 17%, ngành giao thông 13%, các ngành khác là 5%.
Tỉ lệ này bắt nguồn từ chức năng nguyên thuỷ của ngân hàng công thơng là cho vay công nghiệp. Ngành xây dựng và giao thông sở dĩ cho vay đợc ít vì đa số các công trình xây dựng và giao thông lớn đều đợc sự tài trợ của Chính Phủ hoặc nớc ngoài nên không cần đến ngân hàng để vay. Các ngành khác nh thơng mại, dịch vụ nhu cầu vốn không cao. Nh vậy ngành duy nhất đã và đang có triển vọng để mở rộng trung, dài hạn là công nghiệp.
Xét về tỉ lệ nợ quá hạn.
Nhìn chung tỉ lệ nợ quá hạn trong cho vay trung, dài hạn của ngân hàng là thấp. Hầu hết trong các ngành tỉ lệ này nhỏ hơn 3%, là mức trung bình của ngân hàng. Tỉ lệ nợ quá hạn có xu hớng giảm trong những năm gần đây. Sự biến đổi nh vậy thể hiện chất lợng tín dụng tơng đối cao và vững chắc.
Nh vậy, trên giác độ nợ quá hạn tính theo ngành kinh tế thì các khoản cho vay của ngân hàng hầu nh không có điều gì đáng lu ý. Tất nhiên chúng ta cũng phải ngày càng hạ thấp tỉ lệ này xuống.
1.4. Đánh giá chất lợng tín dụng trung ,dài hạn tại ngân hàng công thơng Đống Đa .
Nh phần lí luận đã phân tích chất lợng tín dụng đợc xem xét qua nhiều chỉ tiêu nh : vòng quay vốn, nợ quá hạn, nợ khó đòi và lợi nhuận. Để có thể đánh giá về chất lợng tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng công thơng Đống Đa chúng ta sẽ tính toán các chỉ tiêu đó với các khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm.
Bảng 11: Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng . Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 QD NQD QD NQD QD NQD QD NQD QD NQD -Vòng quay vốn 0.33 0.27 0.256 0.41 0.16 0.055 0.061 0.048 0.078 0.071 - Nợ quá hạn 0 4 0 6.18 0 8.26 0 5.77 0 3.08 - Nợ khó đòi 0 0.67 0 0.88 0 0.95 0 0.32 0 0.41 - Lợi nhuận 3.1 0.72 3.66 0.84 4.21 0.98 5.37 1.28 6.49 1.78 Nguồn : Phòng tổng hợp. + Chỉ tiêu vòng quay vốn.
Vòng quay thu hồi vốn = Thu nợ / D nợ bình quân.
Nhìn một cách tổng thể trong 5 năm vừa qua vòng quay thu nợ của ngân hàng khoảng 0.3, nghĩa là trung bình một đồng vốn ta cho vay ra thì thu lại đợc 0.3 đồng/ năm. Đối với tín dụng trung, dài hạn thì mức 0.3 là mức trung bình. Đến năm 1999, 2000, 2001 thì con số này lại giảm xuống đó là do việc tách chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân ra. Điều này báo hiệu một sự giảm sút về chất lợng tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng.
Nhng đó cha phải là dấu hiệu quá nghiêm trọng nếu nguyên nhân là do nhiều dự án mới đợc tiến hành và cha đến kì thu nợ.
Chỉ tiêu nợ quá hạn của doanh nghiệp quốc doanh hầu nh không có, còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉ lệ này cao vợt quá mức cho phép. Để giảm tỉ lệ nợ quá hạn đối với loại hình doanh nghiệp này trớc khi cho vay ngân hàng cần phải thẩm định kĩ dự án, xác định kì hạn theo vòng quay vốn thích hợp tránh trờng hợp xác định sai gây ra nợ quá hạn cho ngân hàng.
Chỉ tiêu lợi nhuận của các món vay trung, dài hạn khá ổn định qua các năm luôn chiếm khoảng 20% tổng lợi nhuận của ngân hàng trong đó khu vực quốc doanh đóng góp trên 70% lợi nhuận tín dụng. Trong các món vat trung, dài hạn có nhiều món vay theo chỉ định của Chính Phủ đợc áp dụng mức lãi suất u đãi, thấp hơn cả lãi suất cho vay ngắn hạn nên lợi nhuận không cao. Trong những năm gần đây trần lãi suất cho vay do NHCT Việt Nam qui định, lãi suất cho vay trung, dài hạn của ngân hàng liên tục giảm. Mặc dù vậy, tín dụng vẫn tăng trởng, doanh số cho vay tăng liên tục ở các năm kế tiếp. Tuy nhiên năm 1999 tách chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân nên tổng doanh số cho vay không lớn, doanh số thu nợ giảm.
Các năm 2000,2001 vòng quay vốn đều giảm.
Một chỉ tiêu nữa dùng để đánh giá chất lợng tín dụng trung, dài hạn đó là chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn .
Sử dụng * 100% Hiệu suất =
Huy động
Ta hãy xem xét chỉ tiêu này trong 5 qua để có thể đánh giá một cách tổng quát tình hình tín dụng trung, dài hạn trung, dài hạn tại chi nhánh ngân hàng công thơng Đống Đa .
Bảng 12 : Hiệu suất sử dụng vốn cho vay trung, dài hạn tại ngân hàng công thơng Đống Đa .
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001
1.Huy động vốn 951 1375 1429.5 1850 2010
2.Doanh số cho vay
-Quốc doanh 24 48 45 250 350
-Ngoài quốc doanh 0 18 0.5 0 15
3.Hiệu suất %
-Quốc doanh 2.52 3.5 3.15 13.5 17.4
-Ngoài quốc doanh 0 1.31 0.035 0 0.75
Nguồn : Phòng tổng hợp.
So với việc huy động vốn thì lợng mà ngân hàng sử dụng để đem cho vay trung, dài hạn đối với kinh tế quốc doanh còn có xu hớn tăng lên đặc biệt là năm 2000 và 2001 tăng cao hơn hẳn những năm trớc. Trái lại hiệu suất sử dụng vốn cho vay trung, dài hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh là quá nhỏ và có xu hớng giảm dần.
Qua đây cho thấy khả năng cho vay của ngân hàng còn rất lớn. Hiệu suất sử dụng vốn dể cho vay là cha cao mỗi năm thừa một lợng vốn lớn huy động mà không cho vay đợc. Nhng việc đáp ứng nhu cầu của vay trung, dài hạn của kinh tế ngoài là rất thấp vì cho vay kinh tế ngoài quốc doanh có rủi ro lớn, do đó dể bảo toàn vốn cho ngân hàng thì vệc thu hẹp cho vay đối với những đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh là giải pháp tạm thời của ngân hàng. Tình hình này gây ứ đọng vốn, làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Nhìn chung hoạt động cho vay trung, dài hạn tại ngân hàng công thơng