Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu thẩm định dự án đầu tư tại agribanhk bắc giang (Trang 29)

I. Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩm định dự án đầ ut tại Ngân hàng

1.1. Nhân tố khách quan

1.1.1 Môi trờng pháp luật.

Các văn bản pháp luật là yếu tố trực tiếp định hớng và ảnh hởng đến công tác thẩm định. Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thẩm định các dự án đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài đã đợc quy định cụ thể và gần đây đã đợc bổ sung sửa đổi để ngày càng phù hợp và cập nhật hơn với thực tế hiện nay. Những tiến bộ hay những mặt còn hạn chế của các văn bản pháp luật chính là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của công tác thẩm định cũng nh việc ra quyết định đầu t.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang cần có những trao đổi trực tiếp với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang để có những điểu chỉnh và bổ sung hợp lý đối với những văn bản pháp luật về thẩm định dự án đầu t,để có những quy định thực sự chặt chẽ phù hợp với đặc thù của địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhng có một môi trờng pháp luật u đãi và khuyến khích đầu t rất thông thoáng tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu t dẫn đến thuận lợi rất lớn cho hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang. Tuy

nhiên, một số cá nhân doanh nghiệp đợc hởng u đãi thờng có ý thức trông chờ ỷ lại vào u đãi đầu t của nhà nớc dẫn đến hoạt động kinh doanh thua lỗ không có khả năng hoàn vốn và trả lãi cho ngân hàng. Vì thế đối với những dự án có u đãi, cán bộ thẩm định cần quan tâm và giám sát sắt sao và có ý kiến ngay nếu trong công việc thực hiện u đãi chủ dự án có thái độ lơ là.

Tóm lại môi trờng pháp luật là một nhân tố khách quan tác động nhiều đến thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang. Vậy kính mong các ban ngành có thẩm quyền có những điều chỉnh chặt chẽ và phù hợp hơn để hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang đạt kết quả cao hơn nữa.

1.1.2. Môi trờng kinh tế - xã hội.

Thị xã Bắc Giang vẫn là một thị xã miền núi nghèo chậm phát triển, đang trong giai đoạn nỗ lực phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất cho hoàn thiện, nâng cấp thành phố Bắc Giang, nhng vốn nội lực còn nghèo, trong khi đó nhu cầu đầu t phát triển cơ sở hạ tầng của dân c lớn. Đây là một trong những thách thức đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang trong việc huy động vốn tại địa phơng để đầu t.

Tình hình kinh tế có những diễn biến phức tạp: giá vàng và giá bất động sản tăng cao đột biến, thói quen giao dịch bằng tiền mặt đã tác động không nhỏ đến tâm lý ngời gửi tiền, nhiều khách hàng có tiền gửi lớn đã chuyển sang đầu t vào bất động sản hoặc các loại đầu t khác có lãi suất cao hơn.

Địa bàn hoạt động của chi nhánh hẹp, chỉ có ở địa bàn thị xã Bắc Giang.

Các dự án nhỏ, lẻ chỉ duy nhất có một dự án cho vay dây chuyền sản xuất gạch Tân Xuyên là có tổng vốn đầu t lớn trên một tỷ đồng, các dự án còn lại chỉ vài trăm triệu đến 1 tỷ đồng.

Vốn thiếu nhng thiếu dự án có tính khả thi cao. Đầu t chủ yếu là các thiết bị thi công

Hoạt động ở một tỉnh miền núi có nền kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp song chi nhánh ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang không ngừng đúc rút những kinh nghiệm từ công tác thực tiễn nên qua các năm đã đạt đợc kết quả nh sau.

1.2. Nhân tố chủ quan.

1.2.1. Phơng pháp thẩm định.

Dự án đầu t sẽ đợc thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phơng pháp thẩm định khoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tin đáng tin cậy. Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng nội dung của dự án cần xem xét. Việc lựa chọn phơng pháp thẩm định phù hợp đối với từng dự án là một yếu tố quan trọng nâng cao chất lợng thẩm định. Các phơng pháp thờng đợc sử dụng đó là phơng pháp so sánh, phơng pháp thẩm định theo trình tự, ph- ơng pháp phân tích độ nhạy của dự án. Tuy nhiên phơng pháp chung để thẩm định là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực đã đợc quy định bởi pháp luật và các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp hoặc thông lệ (quốc tế, trong nớc) cũng nh các kinh nghiệm thực tế.

Để hoàn thiện nhiệm vụ thẩm định về mặt chuyên môn nh đã nói ở trên (đảm bảo không đầu t dự án tồi và không bỏ sót các dự án tốt), công tác thẩm định phải thực hiện 2 nhiệm vụ cụ thể sau:

-Xem xét, kiểm tra :Nhằm xác định tính đúng đắn của dự án so với các quy định của pháp luật, các chuẩn mực về kinh tế, kỹ thuật.

- Đánh giá : Nhằm xác định mức độ khả thi của dự án (tốt, tồi) đến

Thực hiện các nhiệm vụ nói trên, trong thẩm định dự án cần có các ph- ơng pháp thích hợp. Việc lựa chọn phơng pháp thẩm định tác động rất nhiều đến hoạt động thẩm định dự án đầu t.

Phơng pháp chung để thẩm định, đánh giá là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực đă đợc quy định bởi luật pháp và các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp hoặc thông lệ (quốc tế, trong nớc) cũng nh các kinh nghiệm thực tế.

Đối chiếu các nội dung thẩm định nêu trên có một số nội dung thẩm định bằng cách đối chiếu so sánh với luật pháp, chính sách ( những vấn đề thuộc về pháp lý, nghĩa vụ tài chính, đền bù giải phóng mặt bằng, ); một số…

nội dung phải so sánh với các tiêu chuẩn quy phạm (sử dụng đất đai, công nghệ thiết bị, môi trờng ); một số nội dung phải so sánh đối chiếu với các…

điều kiện thông lệ hoặc thực tế đã thực hiện (các chỉ tiêu về kinh tế, tài chính, về hiệu quả đầu t, )…

Cán bộ thẩm định Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang dùng phơng pháp thống kê kinh nghiệm và kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của các giải pháp lựa chọn (mức chi phí đầu t, cơ cấu chi phí đầu t, các chỉ tiêu tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu hay chi phí sản xuất nói chung). Phơng pháp này yêu cầu cán bộ đầu t là ngời có kinh nghiệm và khả năng hiểu biết rộng và bao quát, tuy nhiên với những dự án đầu t cần kiến thức sâu về lĩnh vực chuyên ngành thờng gây khó khăn cho cán bộ thẩm định. Mặt khác, việc thẩm định mức chi phí đầu t, cơ cấu chi phí đầu t,…

cần phải dựa trên một mức đã có sẵn tạo ra hiệu quả không khách quan trong việc thẩm định, do không rõ ràng trong việc lấy mức so sánh.

Phơng pháp thẩm định dự án đầu t là một nhân tố chủ quan ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động thẩm định,cho nên thiết nghĩ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang nên lựa chọn nhiều phơng pháp thẩm định dự án đầu t, với mỗi đặc thù của dự án đầu t cán bộ thẩm định lựa chọn phơng pháp thẩm định phù hợp.

1.2.2. Lựa chọn đối tác.

Đối tác là một khía cạnh quan trọng trong dự án đầu t. Việc lựa chọn đối tác không chỉ quyết định đến chất lợng, hiệu quả của dự án mà còn là một nhân tố ảnh hởng lớn đến công tác thẩm định. Đối tác là ngời trong nớc, nớc ngoài ở nhiều khu vực, nhiều nớc khác nhau nên việc tìm hiểu về đối tác và luật lệ không phải dễ dàng đặc biệt là các đối tác nớc ngoài. Dự án đầu t có thể giới thiệu cho nhiều đối tác khác nhau nhằm lựa chọn đợc nhà đầu t thích hợp nhất, có đủ t cách pháp lý, năng lực tài chính và kinh nghiệm thực hiện dự án.

Trong hoạt động thẩm định dự án đầu t tín dụng việc lựa chọn đối tác hay lựa chọn khách hàng là một việc phức tạp vì đến với ngân hàng có rất nhiều khách hàng, mỗi khách hàng lại có những dự án đầu t khác nhau để xin ngân hàng hỗ trợ vốn kinh doanh. Tuy nhiên hoạt động lựa chọn đối tác vẫn là một hoạt động không thể thiếu, tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang việc lựa chọn khách hàng đã đợc trú trọng. Tuy nhiên hoạt động lựa chọn đối tác vẫn cha đợc thực hiện nghiêm túc và cha phản ánh đúng ý nghĩa của hoạt động, việc lựa chon đối tác chủ yếu dựa trên kinh nghiệm cá nhân của từng cán bộ thẩm định và thực hiện mang tính hình thức trên văn bản là chủ yếu.

Lựa chọn đối tác là một nhân tố chủ quan có thể điểu chỉnh đợc từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang và cán bộ thẩm định cho nên Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang cần trú trọng tập chung nhiều hơn và cần có những qui định chặt chẽ hơn.

1.2.3. Thông tin.

Thông tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng và không thể thiếu đợc trong công tác thẩm định. Thông tin đầy đủ và chính xác là cơ sở cho việc thẩm định đạt kết quả cao. Ngợc lại thông tin không đầy đủ và phiến diện sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm về tính khả thi của dự án, từ đó có thể đa đến

những quyết định đầu t sai lầm. Đặc biệt đối với dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, đối tác là ngời nớc ngoài ở nhiều khu vực khác nhau nên việc tìm hiểu, thu thập thông tin chính xác về họ lại càng trở nên cần thiết. Các thông tin cần thiết cho việc thẩm định một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm cả các thông tin về đối tác trong nớc cũng nh nớc ngoài. Đối với bên Việt Nam cần tìm hiểu các thông tin đầy đủ về các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam tham gia liên doanh nh t cách pháp lý, ngành nghề định kinh doanh, khả năng tài chính trong tham gia liên doanh Đối với bên n… ớc ngoài, các thông tin không thể thiếu đợc là t cách pháp lý, năng lực tài chính, lịch sử phát triển, uy tín, vị thế của đối tác trong kinh doanh, đạo đức doanh nghiệp, công nghệ áp dụng vào Việt Nam Ngoài ra cũng cần có những thông tin…

chính xác liên quan đến các chính sách mới, các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế.

Để có đợc nguồn thông tin có chất lợng thì phơng pháp thu thập, xử lý, lu trữ thông tin cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy bên cạnh việc phối hợp giữa các Nhà nớc, cơ quan, công ty để thu đợc những thông tin từ nhiều nguồn và nhiều chiều, vấn đề xử lý, phân tích và lu ttữ thông tin cũng cần đợc cân nhắc kỹ lỡng và từng bớc nâng cao chất lợng của hoạt động này.

Cũng cần nói thêm thông tin ở đây đợc hiểu theo nghĩa thông tin hai chiều tức là thông tin cần biết của dự án, chủ dự án và các vấn đề có liên quan tới dự án tới cán bộ thẩm định đồng thời cần nguồn thông tin từ cán bộ thẩm định tới ngời lập dự án cũng rất quan trọng, đó là những thông tin về quy tắc, quy chế, những yêu cầu đối với những dự án đợc hỗ trợ vốn vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang. Hiện tại công công tác truyền đạt thông tin này chủ yếu là do cán bộ thẩm định t vấn trực tiếp khách hàng, đây là phơng pháp truyền đạt thông tin có hiệu quả nhất, cán bộ thẩm định có thể trả lời trực tiếp những thắc mắc của khách hàng và khách hàng có thể nắm rõ đợc ngay những vấn đề cần thắc mắc của mình. Tuy nhiên, cần có các nguồn tuyên truyền gián tiếp

khác nh các hình thức thông tin đại chúng và đặc biệt Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang nên mở một trang web riêng để phục vụ phát triển kinh doanh. Do khách hàng không nắm bắt rõ thủ tục cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang dẫn đến hậu quả khách hàng có thể đến với ngân hàng khác hoặc làm thủ tục với ngân hàng nhng chất lợng không đạt so với những yêu cầu của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang.

1.2.4. Quy trình thực hiện dự án.

Khâu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thẩm định dự án là thực hiện các công việc thẩm định. Thực hiện tốt khâu này sẽ đảm bảo đợc những yêu cầu đặt ra trong công tác thẩm định. Để thực hiện tốt khâu này phải có một quy trình thẩm định hợp lý, khoa học. Cơ sở hình thành quy trình thẩm định dự án là nhiệm vụ tổng quát của công tác thẩm định dự án:

Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án về công nghệ, kinh tế, xã hội, môi trờng…

Đề xuất và kiến nghị với nhà nớc chấp nhận hay không chấp nhận dự án, nếu chấp nhận thì với những điều kiện nào.

Việc thứ nhất là công việc xem xét, đánh giá chuyên môn của các chuyên gia. Việc thứ hai là của các nhà quản lý: lựa chọn phơng án và điều kiện phù hợp nhất. Xây dựng đợc một quy trình thẩm định phù hợp sẽ đảm bảo đợc các yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp các ngành, các địa phơng trong việc đánh giá, thẩm định và xử lý những vấn đề tồn tại của dự án; đồng thời đảm bảo tính khách quan trong việc thẩm định các dự án, cho phép phân tích đánh giá sâu sắc các căn cứ khoa học và thực tế các vấn đề chuyên môn; bên cạnh đó còn đơn giản hoá đợc công tác tổ chức thẩm định mà vẫn nâng cao đợc chất lợng thẩm định

1.2.5. Đội ngũ cán bộ thẩm định.

Đội ngũ cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định chất lợng công tác thẩm định và góp phần không nhỏ trong việc giúp Chính phủ và cơ quan có

thẩm quyền đa ra những quyết định đầu t đúng đắn. Họ là những ngời trực tiếp tổ chức, thực hiện công tác thẩm định và đa ra những đánh giá, xem xét mang tính chủ quan của mình về dự án đầu t dựa trên những cơ sở khoa học và tiêu thức chuẩn mực khác nhau.

Các tố chất của cán bộ thẩm định bao gồm cả năng lực, trình độ, kinh nghiệm và t cách đạo đức nghề nghiệp. Để công tác thẩm định đạt kết quả cao đòi hỏi ngời cán bộ thẩm định phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa năng lực sẵn có của bản thân, trình độ chuyên môn và những kinh nghiệm từ thực tế, đặc biệt phải có một phẩm chất đạo đức nghề nghiệp vô t trong sáng, biết đặt lợi ích của công việc lên hàng đầu trong quá trình thực thi nhiệm vụ trách nhiệm của mình để đa ra những kết luận khách quan về dự án, làm cơ sở đúng đắn cho việc ra quyết định đầu t.

1.2.6. Vấn đề định lợng và tiêu chuẩn trong thẩm định dự án.

Để thẩm định đánh giá dự án, vấn đề quan trọng và cần thiết là việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật, mặc dù trong thẩm định đánh giá dự án cũng có những vấn đề đợc phân tích lựa chọn trên cơ sở định tính. Việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cần thiết phải giải quyết hai vấn đề là

Một phần của tài liệu thẩm định dự án đầu tư tại agribanhk bắc giang (Trang 29)