IV. đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầ ut tại Ngân hàng
4.3. Nguyên nhân của các hạn chế:
4.3.1. Nguyên nhân chủ quan:
4.3.1.1. Chất lợng dự án do năng lực các tổ chức t vấn và trách nhiệm chủ đầu t:
- Các tổ chức t vấn đầu t và xây dựng mới chú trọng vào việc lập các dự án đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; Các dự án đầu t sản xuất thì thiếu đi sâu nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các phơng án đầu t có hiệu quả, nên chất lợng có nhiều hạn chế.
- Nội dung các dự án thờng có xu hớng tăng về quy mô đầu t các hạng mục công trình xây dựng, thiếu sự phân tích đánh giá để lựa chọn quy mô đầu t hợp lý. Giải pháp thực hiện dự án, giải pháp kỹ thuật của các hạng mục đầu t ít có phơng án so sánh để lựa chọn.
- Trong các tổ chức t vấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang và ngoại tỉnh (bao gồm các thành phần kinh tế), số cơ quan t vấn có năng lực, kinh nghiệm phù hợp, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của các lĩnh vực đầu t rất ít:
+ Các doanh nghiệp nhà nớc do tỉnh quản lý (hoặc nắm giữ cổ phần chi phối sau khi cổ phần hoá) có năng lực về chuyên môn và nhiều kinh nghiệm hơn trong việc lập dự án. Nhng hiện nay số doanh nghiệp này ít so với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác. Hoặc có trờng hợp các doanh nghiệp có năng lực nhng do nhiều hợp đồng nên đã hợp thức hoá t cách pháp nhân cho cá nhân lập dự án.
+ Các doanh nghiệp t vấn ngoài quốc doanh, doanh nghiệp thuộc các tổ chức Hội nghề nghiệp, các Trung tâm thuộc các cơ quan nghiên cứu, Trờng Đại học ... hạn chế nhiều về đội ngũ cán bộ chuyên môn, kỹ thuật, năng lực thiết bị và kinh nghiệm trong công tác chuẩn bị đầu t, chuẩn bị thực hiện dự án nhng lại tham gia lập khá nhiều các dự án trên địa bàn tỉnh do việc lựa chọn, chỉ định thầu t vấn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi không có sự xem xét, kiểm tra năng lực nhà thầu.
- Phần lớn các chủ đầu t thiếu trách nhiệm trong công tác chuẩn bị đầu t, thờng khoán trắng cho cơ quan t vấn trong việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, chuẩn bị các hồ sơ thủ tục liên quan nh: ý kiến đề nghị phê duyệt dự án của cơ quan cấp trên quản lý chủ đầu t, ý kiến thẩm định của cơ quan quản lý chuyên ngành kỹ thuật, tờ trình đề nghị phê duyệt dự án, biên bản nghiệm thu hồ sơ dự án đầu t .... Do vậy, nội dung dự án chủ đầu t không nắm đợc và không xem xét, đánh giá dự án trên vai trò là cơ quan quản lý thực hiện dự án.
Việc nghiệm thu hồ sơ dự án đầu t giữa chủ dự án và cơ quan t vấn đợc quy định tại Quyết định số 103/2001/QĐ-UB ngày 01/11/2001 nhng quá trình thực hiện chỉ là hình thức: T vấn chuẩn bị sẵn biên bản nghiệm thu hồ sơ và hai bên ký xác nhận, nội dung biên bản nghiệm thu hồ sơ không thể hiện và đánh giá đợc nội dung dự án.
4.3.1.2. Cơ quan chủ trì thẩm định (Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang) và phơng pháp thẩm định:
+ Cơ quan chủ trì thẩm định đang còn giới hạn trong việc xem xét, đánh giá của cơ quan nhà nớc, trong khi năng lực, trình độ chuyên môn không thể đáp ứng yêu cầu đa dạng của các dự án; Cha sử dụng các tổ chức (chuyên gia) t vấn độc lập. Do vậy, kết quả thẩm định thờng xuôi chiều, chấp nhận nội dung dự án và kiến nghị của chủ đầu t nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và công tác cải cách hành chính (rút ngắn thời gian thẩm định).
+ Cán bộ thẩm định cha chịu khó nghiên cứu học tập, thu thập thông tin về các lĩnh vực đầu t để phục vụ công tác thẩm định; Có nơi, có lúc ý thức trách nhiệm, thái độ, phơng pháp công tác cha tốt dẫn đến những đánh giá gây khó khăn, phiền hà cho cơ sở.
- Sự phối hợp chỉ đạo và trách nhiệm của các ngành, các cấp:
Công tác thẩm định dự án đợc tập trung đầu mối tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang , quá trình thẩm định các dự án đã có sự tham gia của các ngành, các cấp và cơ quan liên quan (thông qua việc thẩm định chuyên ngành, xin ý kiến thẩm định và họp t vấn thẩm định). Chất lợng tham gia góp ý thẩm định dự án của các ngành còn hạn chế, nhất là đối với các cơ quan quản lý ngành và các cấp quản lý địa bàn vùng dự án (Thờng là đồng ý với các kiến nghị của chủ dự án là cơ quan trực thuộc ngành quản lý). Cha đi sâu nghiên cứu các nội dung thẩm định thuộc chức năng quản lý của ngành để có ý kiến góp ý cho cơ quan chủ trì thẩm định trong việc xác định quy mô đầu t, giải pháp thực hiện dự án và cơ chế nguồn vốn đầu t có hiệu quả và đảm bảo tính khả thi.
- Việc bố trí lịch họp thẩm định dự án của Lãnh đạo Sở đang phụ thuộc vào chơng trình công tác, kế hoạch của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và một số cơ
quan liên quan (Mời họp, làm việc, ...), nên không kịp thời và có khi sau thời gian rất lâu mới bố trí đợc lịch họp.
- Chất lợng hồ sơ dự án phần lớn lập cha đạt yêu cầu, có khi chỉ nêu đủ đầu mục theo quy định nhng nội dung thể hiện sơ sài, không có đủ cơ sở xem xét thẩm định. Các tổ chức t vấn theo chuyên ngành kỹ thuật đang nặng về t vấn thiết kế công trình, ít có sự tham mu hợp lý về t vấn đầu t, giải pháp thực hiện dự án và đánh giá hiệu quả đầu t.
- Nghiên cứu bớc đầu hồ sơ trong quá trình tiếp nhận cha xem xét, đánh giá kỹ về nội dung dự án; đang nặng về xem xét hồ sơ thủ tục pháp lý để tiếp nhận.
- Hồ sơ tiếp nhận nhiều, một chuyên viên cùng lúc phải xử lý đồng thời nhiều hồ sơ (thời hạn trả kết quả có khi trùng nhau hoặc kề cận) và tham gia các công việc khác. Do vậy, thời gian nghiên cứu hồ sơ hạn chế, chất lợng tham mu có lúc cha đáp ứng yêu cầu và thời gian cha đảm bảo theo quy định.
- Tài liệu, hồ sơ phục vụ công tác thẩm định cha đợc hệ thống hoá, tiêu chuẩn hoá, bao gồm: Các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn ; suất đầu t… dự án. Do vậy, chất lợng thẩm định, thời gian xử lý hồ sơ phụ thuộc năng lực chuyên môn, phẩm chất của từng cá nhân, dẫn đến có những đánh giá về chất lợng thẩm định còn hạn chế, quá trình thẩm định có những phiền hà (và có thể có hiện tợng tiêu cực).
- Công tác kiểm tra thực hiện cha thờng xuyên, thiếu sâu sát nên không kịp thời nhắc nhở chấn chỉnh cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ này.
4.3.2. Nguyên nhân khách quan:
4.3.2.1. Công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu t :
- Việc ban hành chủ trơng đầu t, thẩm định và trình phê duyệt dự án ch- a đợc nghiên cứu, xem xét đầy đủ trên cơ sở các quy hoạch đã duyệt;
- Hệ thống các quy hoạch hiện có (Phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đô thị, phát triển ngành, vùng) cha cụ thể, chi tiết về dự báo yêu cầu đầu t phát triển đối với các lĩnh vực. Thờng chỉ có tính định hớng đối với các dự án có quy mô lớn có vai trò thúc đẩy tăng trởng sản xuất và phát triển kết cấu hạ tầng.
- Công tác chỉ đạo, điều hành và giám sát thực hiện quy hoạch mới chú trọng trong việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, cha gắn với công tác chuẩn bị đầu t.
- Việc ban hành chủ trơng đầu t theo quy định của Quyết định 66/2001/ QĐ-UB ngày 16/7/2001 của UBND tỉnh thực hiện cha đúng quy trình, thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành và cơ quan đầu mối tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch kinh tế - xã hội. Chủ trơng đầu t các dự án mất cân đối với kế hoạch đầu t của Ngân sách nhà nớc và khả năng huy động vốn đầu t.
4.3.2.2.Một số nguyên nhân khách quan khác :
Một chủ thể kinh tế nào đó tồn tại đều bị chi phối bởi những yếu tố khách quan (Lạm phát, bệnh dịch, thiên tai, biến động chính trị, ). Công…
tác thẩm định dự án đầu t của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang nói riêng và của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung đều không loại trừ. Một số yếu tố làm ảnh h- ởng không tốt tới công tác thẩm định của chi nhánh. Đó là các biến cố xẩy ra cho nền kinh tế và xã hội khiến cho thị phần sản phẩm của chi nhánh bị thu hẹp, làm cho doanh thu của dự án biến động theo hớng xấu. Điều này khiến cho khả năng trả nợ theo dự kiến của chi nhánh thay đổi theo hớng tiêu cực.
Phần III
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn thị xã Bắc Giang
I. Mục tiêu kinh doanh năm 2005 ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang. nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang. nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang.
1.1. Xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2005:1.1.1. Căn cứ lập KHKD năm 2005:1.1.1. Căn cứ lập KHKD năm 2005: 1.1.1. Căn cứ lập KHKD năm 2005:
- Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của thị xã Bắc Giang năm 2005 nh sau:
Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2005 là 15% so với năm 2004, cơ cấu kinh tế đợc xác định: ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 39%, thơng mại - dịch vụ chiếm 59,2%, nông nghiệp chiếm 1,8%.
- Căn cứ tình hình thực tế hoạt động của NHNo thị xã Bắc Giang qua bốn năm 2001 - 2004:
Năm 2001: nguồn vốn tăng 224,9%, d nợ tăng 39%. Năm 2002: nguồn vốn tăng 73%, d nợ tăng 46,6%. Năm 2003: nguồn vốn tăng 35,9%, d nợ tăng 62%.
Năm 2004: nguồn vốn tăng 2,17%, d nợ tăng 34%. ( Năm 2004 tốc độ tăng trởng nguồn vốn thấp là do tháng 10 năm 2004, NHNo Thị xã bàn giao 48,8 tỷ đồng về NHNo Tỉnh).
- Căn cứ đề án chiến lợc thị trờng, thị phần giai đoạn 2002 - 2005 của NHNo thị xã Bắc Giang: nguồn vốn năm 2004 tăng trởng 22%, d nợ tăng tr- ởng 17%.
- Do điều kiện thực tế địa bàn Thị xã Bắc Giang là trong giai đoạn hiện nay đang nỗ lực phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất cho hoàn thiện, nâng cấp
các tiêu chí thành phố Bắc Giang nhng vốn nội lực còn nghèo, trong khi nhu cầu đầu t phát triển cơ sở hạ tầng lớn, đây là một trong những thách thức đối với NHNo thị xã trong việc huy động vốn tại địa phơng.
NHNo thị xã Bắc Giang hoạt động trên địa bàn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM, Ngân hàng chính sách xã hội, Kho bạc nhà nớc, Tiết kiệm bu điện,... Mặt khác, địa bàn hoạt động bị thu hẹp (trớc đây là 11 ph- ờng xã, hiện nay chỉ còn 9 phờng xã); nguồn vốn hoàn toàn là do đơn vị tự huy động trên địa bàn, không có tiền gửi của Kho bạc nhà nớc và của các TCTD khác.
Trên cơ sở đó, NHNo thị xã Bắc Giang lập KHKD năm 2005 cho đơn vị mình nh sau:
1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2005:
- Nguồn vốn: Tổng nguồn vốn huy động phấn đấu đến 31/12/2005 đạt
143.480 triệu đồng, tăng 22% so với năm 2004, số tuyệt đối tăng 25.873 triệu đồng.
Cơ cấu nguồn vốn nh sau:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: 6.000 triệu đồng. ( Chiếm 4%)
+ Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng: 36.000 triệu đồng. ( Chiếm 25%)
+ TG có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: 101.480 triệu đồng. ( Chiếm 71%)
- Sử dụng vốn: Tổng d nợ đến 31/12/2005 phấn đấu đạt 165.679 triệu
đồng, tăng 17% so với năm 2004, số tuyệt đối tăng 24.073 triệu đồng. Trong đó:
+ D nợ thông thờng: 155.679 triệu đồng.
D nợ ngắn hạn thông thờng: 85.623 triệu đồng. D nợ trung hạn thông thờng: 70.056 triệu đồng.
+ D nợ các dự án tài trợ UTĐT: 10.000 triệu đồng. * Tỷ lệ nợ quá hạn: dới 2% tổng d nợ hữu hiệu.
* Tỷ lệ cho vay trung dài hạn: chiếm 45% trên tổng d nợ cho vay. * Tỷ lệ cho vay doanh nghiệp: chiếm 20% trên tổng d nợ cho vay. Tập
trung phát triển cho vay DN vừa và nhỏ, phấn đấu đạt d nợ 31 tỷ đồng.
* Thu lãi tiền vay: đạt từ 95% số lãi phải thu trở lên, tìm mọi biện pháp
tăng thu dịch vụ khác để đáp ứng chi phí hợp lý và đảm bảo tiền lơng theo quy định cho cán bộ công nhân viên.
II. Sự cần thiết phải hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang.
Trong những năm gần đây ngân hàng đã thực sự đổi mới đạt đợc các thành tựu to lớn, đóng góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế. Hoạt động ngân hàng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, tích cực trong huy động vốn, mở rộng đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo ra những điều kiện cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài - một nhân tố quan trọng cho sự tăng trởng kinh tế của nớc ta trong những năm qua. Hệ thống ngân hàng đã phát triển với tốc độ khá cao cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đa dạng hoá sản phẩm cung cấp cho nền kinh tế, làm giảm mức rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Hoà chung với sự đi lên của toàn ngành ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã từng bớc tự hoàn thiện mình đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình
độ cán bộ công nhân viên ngân hàng, mở rộng và hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng đầu t đặc biệt là cho vay trung và dài hạn ngân hàng đã gặt hái đợc nhiều thành công, nhiều dự án đã và đang hoạt động hiệu quả. Trong những năm qua hoạt động thẩm định dự án đầu t rất đợc ngân hàng chú ý và luôn tạo điều kiện để công tác thẩm định đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đợc thì hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang vẫn còn một số tồn tại và khó khăn.
Do công tác thẩm định dự án đầu t rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang. Làm tốt công tác thẩm định dự án không những giảm rủi ro, tăng lợi nhuận cho ngân hàng mà còn tạo ra đợc cơ hội đầu t cho chủ đầu t, tạo lợi ích cho nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, góp phần lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng, đa nền kinh tế phát triển vững mạnh.
Từ thực tế đã chỉ ra trên đây cùng những tồn tại, khó khăn và vớng mắc trong công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Bắc Giang đã đợc đề cập trong chơng II. Sau thời gian thực tế tại Ngân hàng em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị với mong