Cho vay hộ sản xuất từ nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình:

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình (Trang 32 - 34)

III. THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo & PTNT TỉNH HOà BìNH VớI CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH:

l.2.Cho vay hộ sản xuất từ nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình:

1. Tình hình huy động để cho vay hộ sản xuất thiếu vốn sản xuất kinh doanh:

l.2.Cho vay hộ sản xuất từ nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình:

nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình:

Thực hiện chủ trơng cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ng, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn theo quyết định 67/ QĐ- TTg ngày 30/ 3/ 1999 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn mà các văn bản trớc đó là nghị quyết 10 của BCT năm 1998, nghị định 14/ CT ngày 2/ 3/1993 về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ng - diêm nghiệp và kinh tế nông thôn. Với nguồn vốn huy động đợc, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình đã mở rộng cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn. Đối với kinh tế nông nghiệp, đã đầu t vốn cho hộ sản xuất 100% số xã trong tỉnh, với số lợt hộ vay hàng năm trên 15 ngàn hộ. Vốn đầu t chủ yếu phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cho vay hộ sản xuất mua cây, con giống, phân bón, thuốc phòng trừ sâu bệnh, tăng diện tích kết hợp thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi. Mở rộng diện tích cây trồng các loại nh cam, quýt, mơ, mai, cây lấy củ... trồng rừng, đặc biệt là cho vay vốn để phát triển vùng nguyên liệu cho chế biến nh mía đờng, chè, vùng kinh tế hàng hoá nh da chuột, da hấu. Phát triển chăn nuôi trâu bò đàn, lợn, gia cầm và nuôi cá lồng, cá ao... Cho vay mở mang ngành nghề, phát triển thủ công nghiệp nhỏ, phơng tiện vận tải, dịch vụ thơng mại trong khu vực nông thôn, thị trấn, thị xã, tạo công ăn việc làm, nhiều mô hình kinh tế VACR đợc hình thành và phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn của tỉnh đã đợc thay da đổi thịt, góp phần thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.

Biểu số 04 :

Tình hình cho vay hộ sản xuất thời kỳ 1999 - 2000

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Tăng (+), giảm (-) Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tổng d nợ 205.666 100 224.238 100 +18.572 +9

Trong đó :

* Dự nợ cho vay hộ sản xuất 104.610 100 120.654 100 + 16.044 +15,3

- D nợ cho vay giảm lãi theo CS 7.803 7,5 40.633 33,7 + 32.830 +420Quá hạn 2.877 2,75 1.437 1,2 - 1.440 -50 Quá hạn 2.877 2,75 1.437 1,2 - 1.440 -50 Phân theo loại cho vay :

- D nợ cho vay ngắn hạn 85.361 82 99.542 82,5 + 14.181 +16,6+ D nợ cho vay giảm lãi theo CS 6.233 7,3 39.196 39,0 + 32.963 +528,8 + D nợ cho vay giảm lãi theo CS 6.233 7,3 39.196 39,0 + 32.963 +528,8 - D nợ cho vay trung hạn 19.249 18 21.103 17,5 + 1.854 +9,6 + D nợ cho vay giảm lãi theo CS 1.570 8,2 4.238 20,0 + 2.668 +169,9

2. Lãi suất d nợ cho vay b.quân 1,09 0,9

Nguồn số liệu: Báo cáo thờng niên của NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình.

Tổng d nợ năm 2000 là 224.238 triệu đồng, tăng so với năm 1999 là 18.572 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 9%, tăng chủ yếu vào cho vay hộ sản xuất. Cụ thể:

D nợ cho vay hộ sản xuất năm 2000 là 120.654 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 53,8% trong tổng d nợ, tăng so với năm 1999 là 16.044 triệu đồng và đạt tốc độ tăng 15,3%. Đặc biệt d nợ cho vay các xã thuộc khu vực II, III (theo phân loại của Uỷ ban Dân tộc và miền núi đó là những khu vực khó khăn và đặc biệt khó khăn - đợc giảm lãi theo chính sách) có tốc độ tăng trởng nhanh. D nợ cho vay năm 2000 là 40.633 triệu đồng, tăng so với năm 1999 là 32.830 triệu đồng (bằng 420%), chiếm tỷ trọng trong tổng d nợ từ 7,5% năm 1999 lên 33,7% năm 2000.

Từ cơ cấu nguồn vốn nh đã phân tích ở trên đã ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu đầu t của NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình, đặc biệt là cơ cấu đầu t cho vay hộ sản xuất.

Nợ ngắn hạn cho vay hộ sản xuất năm 2000 là 99.542 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 82,5% trong tổng d nợ cho vay hộ sản xuất, tăng

so với năm 1999 là 14.181 triệu đồng và bằng 16,6%, trong đó d nợ cho vay giảm lãi theo chính sách là 39.196 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39% tổng d nợ ngắn hạn hộ sản xuất, tăng so với năm 1999 là 32.963 triệu đồng, bằng 528,8%.

Nợ trung hạn cho vay hộ sản xuất năm 2000 là 21.103 triệu đồng, chỉ chiếm tỷ trọng 17,5% tổng d nợ cho vay hộ sản xuất, tăng so với năm 1999 là 1.854 triệu đồng và bằng 9,6%, trong đó d nợ cho vay giảm lãi theo chính sách là 4.238 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 20% trong tổng d nợ trung hạn hộ sản xuất, tăng so với năm 1999 là 2.668 triệu đồng, bằng 169,9%.

Vốn Ngân hàng đã giúp các hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao mạnh dạn vay vốn, góp phần khắc phục khó khăn trong sản xuất nhằm thoát khỏi tình trạng sản xuất tự cung tự cấp, dần dần tiếp cận với cơ chế thị trờng.

Cơ chế cho vay không ngừng đợc hoàn thiện phù hợp với điều kiện, trình độ của nông dân nói chung và nông dân nghèo nói riêng để họ dễ dàng tiếp cận với đồng vốn của Ngân hàng.

1.3. Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác tín dụng đối với hộ sản xuất ở tỉnh Hoà Bình:

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình (Trang 32 - 34)