Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác tín dụng đối với hộ sản xuất ở tỉnh Hoà Bình:

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình (Trang 34 - 41)

III. THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo & PTNT TỉNH HOà BìNH VớI CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH:

1. Tình hình huy động để cho vay hộ sản xuất thiếu vốn sản xuất kinh doanh:

1.3. Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác tín dụng đối với hộ sản xuất ở tỉnh Hoà Bình:

* Về nguồn vốn:

- Tuy nguồn vốn huy động tăng qua các năm, nhng nguồn vốn th- ờng tăng không ổn định và có chi phí bình quân đầu vào cao. Điều đó làm ảnh hởng không nhỏ đến khả năng đầu t của Ngân hàng vì: Là Ngân hàng thơng mại, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình phải tính toán mức lãi suất cho vay (đầu ra) sao cho đủ bù đắp lãi suất đầu vào, chi phí nghiệp vụ Ngân hàng và đảm bảo có lãi. Vì vậy, lãi suất cho vay đối với hộ nông dân nói chung, hộ nông dân nghèo nói riêng là quá cao so với suất lợi nhuận mà ngời nông dân thu đợc. Ngợc lại, nếu NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình cho vay với mức lãi suất vừa phải (hộ nông dân có thể

chịu đựng đợc) thì chênh lệch đầu ra đầu vào thấp, không đủ bù đắp chi phí nghiệp vụ. Đây là điều trân trở lớn nhất không chỉ của riêng NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình và của hộ nông dân nghèo mà của cả các cấp bộ, ngành, của Chính phủ và đó cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp cha mở rộng đợc tín dụng đối với hộ nông dân nghèo, nhất là ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao và vùng tập trung dân tộc ít ng- ời... gây ra tình trạng ứ đọng vốn ở NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình.

- Nguồn vốn cho vay hộ nông dân của NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình chủ yếu là nguồn vốn huy động ngắn hạn, từ đó hạn chế việc đầu t trung, dài hạn cho hộ nông dân nghèo (d nợ cho vay trung hạn hộ sản xuất tính đến 31/12/2000 là 21.103 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,5% tổng d nợ cho vay hộ sản xuất).

- Cha khai thác hết tiềm năng vốn trong trong dân cũng nh của các tổ chức kinh tế, cha có các biện pháp hữu hiệu để khơi tăng nguồn vốn, các thể thức huy dộng còn nghèo nàn, đòn bẩy lãi suất ch- a phát huy đợc hiệu quả, còn cứng nhắc trong khâu điều chỉnh lãi suất...

- Cha có chiến lợc huy động vốn lâu dài, mới chỉ tập trung vào nhu cầu trớc mắt.

Nguyên nhân của những tồn tại đó là: Cha xây dựng đợc chính sách huy động phù hợp với đặc điểm riêng có ở địa bàn nông thôn miền núi, cha có biện pháp động viên, khuyến khích nhân dân tham gia gửi tiền tiết kiệm, mở tài khoản tại Ngân hàng, chậm đổi mới phơng thức thanh toán qua Ngân hàng, cán bộ vẫn quen lề lối làm ăn thời bao cấp, cứng nhắc, bảo thủ... và quan trọng hơn là cha nhận thức đợc tầm quan trọng của chiến lợc huy động vốn ngày nay. Hơn nữa Nhà nớc cũng cha xây dựng đợc cơ chế huy động vốn từ các doanh nghiệp dể đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua hệ thống NHNo & PTNT.

Có thể nói, cho vay trực tiếp hộ sản xuất không những là mốc quan trọng trong quá trình đổi mới Ngân hàng, mà còn đợc đánh giá nh một cuộc cách mạng trong nông nghiệp, có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Tuy vậy, tín dụng đối với hộ sản xuất ở Hoà Bình còn một số hạn chế.

Một là - Không mở rộng đợc tín dụng:

Tồn tại lớn nhất và quan trọng nhất trong hoạt động cho vay của NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình là tốc độ tăng trởng d nợ chậm, gần nh chững lại ở một vài năm gần đây trong khi nhu cầu vốn cho hộ sản xuất còn rất lớn. Nguyên nhân của tồn tại này là:

+ Chính quyền các cấp cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển kinh tế cho địa phơng mình, cha phát huy và khai thác đợc những lợi thế của tỉnh, để từ đó có huớng đầu t đúng đắn và hiệu quả, mặc dù ở nông thôn nông dân rất cần vốn để phát triển sản xuất, nâng cao mức sống, còn vốn Ngân hàng thì đang tồn đọng, không cho vay đợc. Giải quyết vấn đề này đòi hỏi chính quyền các cấp, các nhà quản lý cũng nh ngành Ngân hàng phải chủ động tìm ra con đờng đi cho dân, hớng đầu t vào vào những loại cây con gì , ngành nghề gì để đem lại hiệu quả kinh tế cao và lâu bền nhất.

Thực tế cho thấy, nông dân đợc vay vốn của Ngân hàng và các nguồn khác của Nhà nớc đã khó, nhng khi đã vay đợc thì việc sử dụng vốn vay cũng không dễ dàng gì. Do đó, nhiều nông dân không dám vay vốn vì nếu đợc vay rồi không biết sử dụng vào sản xuất cái gì để có lãi. Tình trạng đó do nhiều nguyên nhân: Trình độ dân trí thấp, không đủ khả năng đối phó, năng động với sự thay đổi thờng xuyên hoặc bất th- ờng của cơ chế thị trờng; Thiếu khả năng, kinh nghiệm tổ chức sản xuất, tính toán lỗ lãi, quản lý chi tiêu gia đình...; Vì sự chỉ đạo của cấp trên không sát với thực tế mang tính chủ quan duy y chí thiếu thực tiễn, thiếu khoa học. Và có lẽ quan trọng hơn cả là nguyên nhân do nông dân thiếu

hiểu biết về khoa học kỹ thuật, thiếu kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp lại thiếu hớng dẫn, hỗ trợ của các ngành chức năng... nên nông dân đã gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn, sử dụng vốn, phát huy nội lực của tiền vốn và các tiềm năng.

+ Vấn đề tiêu thụ sản phẩm: Thực tế trong mấy năm qua nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, Hoà Bình cũng đã hình thành nên một số vùng chuyên canh nh mía đờng, chè, da hấu, mận, mơ, mai... Song, cùng với nó lại bắt đầu xuất hiện một khó khăn mới đó là vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho dân. Đây là vấn đề bức bách đòi hỏi cần có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phơng, vì không giải quyết trọn vẹn vấn đề này sẽ dẫn đến tình trạng buộc dân phải chuyển hớng cây trồng khác hoặc quay về với sản xuất tự cung tự cấp hoặc bỏ hoang ruộng đất đi làm nghề khác... Thực tế trong hai năm qua (1997-1998) nhiều hộ kinh tế ở một số địa phơng trong tỉnh phất lên nhanh chóng nhờ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhng cũng nhiều hộ lại lụi bại đi từ chuyển đổi. Nguyên nhân chủ yếu là các hộ không nắm đợc đầu ra của sản phẩm hàng hoá do mình sản suất (chủ yếu là sản phẩm hàng hoá nông nghiệp không chế biến đợc) nh một số hộ trồng da hấu, mơ, mai... thiếu các phơng thức thu mua và chế biến nông sản cho dân.

+ Thiếu biện pháp tổ chức thực hiện các chơng trình kinh tế nh việc xây dựng các mô hình kinh tế hộ phù hợp với cơ chế mới, khuyến khích kinh tế hộ phát triển theo mô hình kinh tế VACR, mô hình trang trại nông - lâm kết hợp, đổi mới hợp tác xã theo tinh thần nghị quyết Đại hội VIII của Đảng còn chậm. Điều này cũng ảnh hởng đến khả năng và quy mô đầu t của Ngân hàng.

+ Việc giao đất, giao rừng còn chậm khiến cho dân cha dám mạnh dạn đầu t vì sợ chế độ thay đổi.

+ Cơ sở hạ tầng nông thôn thấp kém, hiện tại còn 11 xã cha có đ- ờng ô tô đến trung tâm xã, chợ nông thôn nhiều nơi cha có, nhiều xã cha

có hệ thống điện. Vì thế, dân không có điều kiện dể trao đổi hàng hoá và sử dụng điện làm thuỷ lợi, dịch vụ, chế biến...

+ Sản xuất của hộ nông dân ở tỉnh Hoà Bình vẫn còn mang nặng tính tự cung tự cấp, trình độ và kỹ năng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, hộ vay vốn không có tài sản thế chấp mà chủ yếu áp dụng hình thức tín chấp. Trong khi đó, Nhà nớc cha xác định đợc một hành lang pháp lý rõ ràng để ràng buộc ngời vay với Ngân hàng trong việc cung ứng tín dụng bằng biện pháp tín chấp, không có bảo đảm. Từ đó làm tăng độ rủi ro trong cho vay hộ không có tài sản thế chấp. Mặt khác, sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất có mức rủi ro lớn, khả năng thu hồi vốn thấp, quá trình sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh phát sinh, giá cả không ổn định... thì khả năng trả nợ của hộ nông dân vay vốn không đảm bảo. Điều đó làm ảnh hởng đến thu nhập của Ngân hàng, giảm vốn tích luỹ, vòng quay vốn chậm, hạn chế khả năng tái đầu t.

+ Chi phí cho hộ nông dân vay lớn: Do món vay nhỏ, lẻ; địa bàn rộng lớn; điều kiện giao thông khó khăn trở ngại và nh vậy không những làm tăng chi phí Ngân hàng mà còn hạn chế việc thẩm định và kiểm tra sử dụng vốn vay của cán bộ tín dụng, từ đó dễ dẫn đến rủi ro trong đầu t.

+ Tồn tại cùng lúc nhiều phơng thức đầu t cho nông thôn với nhiều mức lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng nông nghiệp. Từ đó mà có sự so sánh về lãi suất.

+ Cha đa dạng hóa đợc các hình thức chuyển tải vốn đến nông dân, chủ yếu là cho vay trực tiếp đến hộ, cán bộ tín dụng phải thực hiện một khối lợng công việc và quản lý một số lợng khách hàng lớn. Hiện nay, số cán bộ đợc bố trí làm công tác tín dụng của toàn tỉnh là 139 ngời, chiếm 41% tổng số cán bộ viên chức trong đơn vị (cha đáp ứng đợc yêu

cầu của NHNo Việt Nam). Bình quân một cán bộ tín dụng cho vay hộ sản xuất quản lý 680 hộ vay, với mức d nợ xấp xỉ 2 tỷ đồng, đặc biệt có nhiều cán bộ phải quản lý từ 1.200 - 1.700 hộ vay, với mức d nợ trên 2,5 tỷ đồng. Với lực lợng cán bộ tín dụng đợc bố trí nh hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng tín dụng.

Hai là - Chất lợng tín dụng cha cao:

Nợ quá hạn tuy có giảm qua các năm, nhng vẫn còn cao so với định hớng của NHNo Việt Nam. Trong đó nợ quá hạn không có khả năng thu hồi chiếm 57% tổng số nợ quá hạn, mặc dù Ngân hàng vẫn đang nắm trong tay tài sản thế chấp của họ nhng khó có thể phát mại để thu hồi nợ. Nguyên nhân của tình trạng này là:

Thứ nhất: Việc chấp hành các điều luật và thể lệ tín dụng ngắn hạn, trung - dài hạn cha nghiêm, còn vi phạm nguyên tắc, điều kiện, đối tợng cho vay... Cụ thể nh cho vay trong trờng hợp vốn tự có tham gia quá nhỏ, thực hiện thủ tục thế chấp tài sản sơ sài, cho vay không đúng đối tợng, chất lợng thẩm định dự án kém...

Thứ hai: Cha phản ánh đúng thực chất của các khoản nợ do việc xác định thời hạn cho vay, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn... Tình trạng cho vay mới trả nợ cũ còn diễn ra phổ biến ở nhiều Ngân hàng cơ sở.

Thứ ba: Việc chấp hành quy trì n tín dụng cha tốt, chất lợng thẩm định các dự án còn thấp. Việc kiểm tra, kiểm soát các khoản tiền vay của khách hàng chủ yếu giao cho cán bộ tín dụng trực tiếp theo dõi, kiểm tra, thu hồi nợ, cha có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong bản thân từng đơn vị để thẩm định, giám sát khách hàng vay. Mặt khác, trong điều kiện địa bàn hoạt động rộng, mỗi cán bộ tín dụng quản lý khối lợng khách hàng lớn nên việc thẩm định còn sơ sài và cũng không thể nắm sát sao tình hình biến động trong quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng. Những điều đó cùng với sự bất cập về trình độ cán bộ đã làm tăng thêm khả năng rủi ro do không thu hồi đợc nợ.

Thứ t : Vai trò chủ động kiểm tra, kiểm soát, tự phát hiện của các Ngân hàng cơ sở làm cha thờng xuyên, cha sâu sát và cha nghiêm túc kể cả mặt nội dung và phơng pháp cũng nh các biện pháp xử lý. Chất lợng kiểm tra nhất là phúc tra, sửa chữa sau thanh tra cha cao, xử lý cha kiên quyết và cha dứt điểm.

Ngoài một số nguyên nhân cơ bản trên, còn một số nguyên nhân khác nh môi trờng kinh tế không ổn định, thiên tai dịch bệnh... ảnh h- ởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Hoà Bình. Trong khi đó thì việc thực hiện các chính sách nh khoanh nợ, dãn nợ, xoá nợ cho dân của các cấp Bộ ngành có liên quan còn chậm và rầy rà làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng. Nhà nớc cũng cha có chính sách bảo hiểm rủi ro cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và chính sách bảo hiểm cây trồng vật nuôi cho nông dân...

Ba là - Thiếu sự phối kết hợp với các cơ quan pháp luật, chính quyền địa phơng để xử lý các món nợ khách hàng lừa đảo, bỏ trốn hoặc cố tình chây ỳ, làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng. Đồng thời cũng cha phối hợp đợc với địa phơng trong việc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để từ đó có hớng đầu t cụ thể.

Bốn là - Cha tận dụng hết các nguồn vốn huy động đợc, đặc biệt là nguồn từ các dự án cho vay theo chỉ định của Chính phủ, hoặc các dự án do Trung ơng nhận uỷ thác giao cho trong khi các đối tợng của dự án lại dang rất cần vốn để sản xuất. Điều đó chứng tỏ Ngân hàng cha có định hớng phát triển lâu dài dẫn đến tín dụng cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng. Cơ cấu đầu t cha phù hợp, cho vay trung hạn còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng d nợ.

Những khó khăn trở ngại trên đây đã hạn chế việc mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất ở tỉnh Hoà Bình đặc biệt là đói với hộ nghèo.

Nếu không có cơ chế tổ chức và quy chế tín dụng thích hợp thì hoạt dộng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất nói chung và hộ nghèo nói riêng không thể duy trì và phát triển đợc, từ đó mà mục tiêu của chơng trình XĐGN của Nhà nớc cũng khó có thể thực hiện.

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w