ĐịNH HớNG PHáT TRIểN KINH Tế Xã HộI TỉNH HOà BìNH Từ NAY ĐếN NăM 2005 Và MốI qUAN Hê VớI “XOá ĐóI GIảM

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình (Trang 51 - 56)

NAY ĐếN NăM 2005 Và MốI qUAN Hê VớI “XOá ĐóI GIảM NGHèO”:

1. Định hớng chung về phát triển kinh tế - x hội và mục tiêu xoáã

đói giảm nghèo giai đoạn 2000 - 2005:

1.1. Định hớng chung về phát triển kinh tế - xã hội:

Do xuất phát điểm cho sự phát triến kinh tế - xã hội của tỉnh Hoà Bình thấp, nên cần phấn đấu để có tốc độ cao hơn tránh tụt hậu so với các tỉnh miền núi phía Bắc và tạo điều kiện sau một số năm đạt ngang với tốc độ phát triển chung của toàn quốc. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện mục tiêu chơng trình xoá đói giảm nghèo đợc xác định nh sau:

Một là: Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h- ớng sản xuất hàng hoá đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đây là việc làm thiết thực góp phần đa nông nghiệp tiến nhanh và vững chắc, tạo tiền đề để phát triển công nghiệp chế biến, áp dụng công nghệ sinh học và đa nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chế biến... Cần có quy hoạch tổng thể và quy hoạch đất đai trên địa bàn tỉnh để xác định từng vùng trồng cây gì, nuôi con gì cho thích hợp. Xác định các vùng chuyên canh, vùng kinh tế và có hớng tiêu thụ sản phẩm. Có chủ tr- ơng, chính sách và biện pháp thích hợp đối với vùng cao, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để các vùng đó phát triển, xoá đói giảm nghèo.

Hai là: Xây dựng các mô hình kinh tế hộ cho phù hợp với cơ chế mới, khuyến khích kinh tế hộ phát triển theo mô hình V.A.C, mô hình trang trại nông - lâm kết hợp. Đổi mới các hợp tác xã theo tinh thần

Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng: “Đổi mới và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, triển khai thực hiện luật hợp tác xã”. Mục tiêu chủ yếu của hợp tác xã giai đoạn đầu là làm dịch vụ cho kinh tế hộ phát triển nh cây, con giống, hớng dẫn sản xuất, giải quyết đầu ra. Sự phát triển của kinh tế hộ theo quy hoạch sẽ tạo cơ sở hình thành các vùng nguyên liệu lớn, tập trung phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực tế cho thấy, nếu thiếu ngời hớng dẫn sản xuất (hợp tác xã) thì kinh tế hộ dễ phát triển theo hớng phân tán, manh mún, tự cấp, tự túc.

Ba là: Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu, xây dựng các xí nghiệp quy mô nhỏ và vừa, nhằm khai thác tiềm năng kinh tế trên địa bàn tỉnh. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của vùng kinh tế mà xây dựng các loại hình xí nghiệp cho phù hợp với thực tế của địa phơng. Muốn cạnh tranh đợc trên thị trờng thì công nghệ phải tiên tiến, mẫu mã bao bì phải đẹp, hấp dẫn đợc ngời tiêu dùng. Cho nên, việc mở rộng các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh phải tính toán kỹ cả hiệu quả kinh tế và xã hội. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng hình thành các vùng kinh tế là tiền đề cho việc xây dựng các nhà máy chế biến, đáp ứng từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Về tiểu thủ công nghiệp, cần đẩy mạnh việc phát triển ngành nghề để khai thác nguyên liệu sẵn có trên địa bàn. Từng bớc xây dựng và khôi phục lại các làng nghề truyền thống mây tre đan, dệt thổ cẩm, chế biến nông - lâm sản phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Để có đợc làng nghề, cần có thời gian và chính sách đào tạo, bồi dỡng cán bộ, nâng cao tay nghề, có chính sách kinh tế thực sự khuyến khích ngời lao động, coi trọng sử dụng các nghệ nhân “bàn tay vàng” tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị thẩm mỹ cao và giá trị xuất khẩu lớn.

Bốn là: Mở rộng dịch vụ du lịch trên địa bàn, tạo nguồn thu cho Ngân sách. Hoà Bình có nhiều danh lam thắng cảnh, có tiềm năng du lịch lớn và có nền văn hoá dân tộc cổ truyền phong phú nhng cha đợc

khai thác và đầu t thích đáng. Du khách đến từ nhiều nơi thờng lên thăm nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, xem văn hoá Mờng, Thái và các dân tộc khác. Khách đến đông nhng dừng chân nghỉ lại Hoà Bình còn ít vì cơ sở hạ tầng yếu kém. Những khách sạn ở Hoà Bình cha hấp dẫn du khách vì trang thiết bị và các dịch vụ cha đồng bộ. Muốn đáp ứng dợc yêu cầu của du khách trong điều kiện hiện nay, các khách sạn của Hoà Bình cần đợc nâng cấp. Mặt khác, việc xây dựng làng du lịch nhà sàn, làng văn hoá, du lịch sinh thái cũng cần đợc phát triển đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách trong và ngoài nớc.

Năm là: Coi trọng công tác giao đất, giao rừng, khoán rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ trên địa ban tỉnh, hoàn chỉnh xong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân. Làm tốt công tác quy hoạch, trồng mới, bảo vệ và tu bổ ba loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất và có biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý. Xây dựng mô hình kinh tế gia đình theo hớng nông - lâm kết hợp, hình thành các chủ trang trại lớn làm giàu cho gia đình và xã hội bằng chính nghề rừng.

Sáu là: Coi trọng việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, phấn đấu 100% xã có đờng ô tô đến xã, xây dựng lới điện, nớc sạch, trờng, trạm, chợ, các “cụm xã”, các trung tâm kinh tế. Mặt khác, coi trọng bố trí gọn các khu dân c quá phân tán để quy hoạch vùng kinh tế, sử dụng cơ sở hạ tầng nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân trên địa bàn tỉnh.

Bảy là: Tăng cờng công tác xây dựng Đảng và đào tạo đội ngũ cán bộ, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới. Muốn thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội do Đại hội lần thứ VII Đảng bộ tỉnh đề ra, cần thực hiện nhiệm vụ then chốt là đào tạo và bồi dỡng cán bộ ở địa phơng nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chú ý xây dựng đội ngũ cán bộ nắm đợc khoa học công nghệ, đủ sức giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra, khắc phục tình trạng đội ngũ cán bộ

xã, thôn bản yếu kém. Đào tạo các trí thức ngời dân tộc phục vụ ngay trên địa bàn là hiệu quả nhất, có tính bền vững nhất. Muốn vậy, cần phải mở thêm các trờng dân tộc nội trú để đào tạo con em các dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Đây chính là nguồn bổ xung cán bộ trực tiếp cho các vùng này.

1.2. Mục tiêu của chơng trình xoá đói giảm nghèo:

a. Chủ tr ơng - ph ơng h ớng:

Tiếp tục làm chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức trong cấp uỷ, Chính quyền và các tổ chức đoàn thể cũng nh nhân dân các dân tộc trong tỉnh về chủ trơng XĐGN của Đảng và Nhà nớc. XĐGN là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở, cộng đồng.

XĐGN đòi hỏi phải phát triển về nguồn lực, tạo vốn, tạo t liệu sản xuất đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN có đủ trình độ khoa học kỹ thuật để có đủ điều kiện, khả năng chuyển giao công nghệ khoa học cho những hộ đói nghèo tăng cờng khả năng sản xuất và kiến thức làm ăn.

- Ưu tiên các nguồn lực về XĐGN cho các hộ đói nghèo ở vùng cao, vùng sâu đặc biệt là các hộ nghèo thuộc diện chính sách.

- Các địa phơng, các ngành, các tổ chức đoàn thể phải xây dựng nội dung chơng trình XĐGN cho cấp mình, ngành mình và có kế hoạch triển khai thực hiện các mục tiêu đề ra.

- Phải lồng ghép chặt chẽ giữa chơng trình XĐGN với các chơng trình kinh tế - xã hội khác, có sự chỉ đạo thống nhất thông qua hệ thống tổ chức của Ban chỉ đạo XĐGN từ tỉnh đến xã, phờng, thị trấn một cách cụ thể.

- Xây dựng mô hình huyện, xã, thôn, hộ gia đình làm công tác XĐGN để từ đó rút kinh nghiệm nhân diện rộng.

b. Chỉ tiêu:

- Không còn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn dới 10% vào năm 2005.

- Mỗi năm mỗi huyện giảm từ 1 đến 2 xã nghèo. Phấn đấu đến hết năm 2005 xóa xong xã nghèo.

- Tỷ trọng cơ cấu kinh tế đến năm 2005 theo xu thế: Nông, lâm, ng nghiệp: 44 - 46%; xây dựng cơ bản: 22 - 23%; các ngành dịch vụ: 32 - 33%.

2. Định hớng hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình nhằm thực hiên mục tiêu chơng triển nông thôn tỉnh Hoà Bình nhằm thực hiên mục tiêu chơng trình xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001:

2.1. Đối với cho vay hộ sản xuất:

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu chơng trình xoá đói giảm nghèo do Đảng và Nhà nớc đề ra, ngành Ngân hàng nói chung đóng một vị trí quan trọng trong việc giải quyết vấn đề này. Với mục tiêu đề ra của tỉnh, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình cần có những định hớng cụ thể sau:

* Định huớng:

Một là: Huy động mọi nguồn tiền tệ nhàn rỗi để đầu t cho hộ sản xuất nói chung và hộ nghèo nói riêng.

Hai là: Ưu tiên vốn cho vay cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, vùng chuyên canh tập trung, chú trọng cho vay các đối tợng khác. Đồng thời cho vay khôi phục và mở rộng các ngành nghề thủ công, mây tre đan, dệt thổ cẩm có tính chất hàng hoá. Cho vay để khôi phục một số loại cây trồng có hiệu quả kinh tế trớc đây nh mía tím, đậu tơng, lạc... ở một số vùng thuận lợi.

Bốn là: Khuyến khích đầu t phát triển các mô hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác...

Năm là: Tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác thanh tra, kiểm tra, phúc tra ở các Ngân hàng cơ sở nhằm nâng cao chất lợng tín dụng và hạn chế những tồn tại mới phát sinh.

*Mục tiêu:

- Nguồn vốn tăng trởng 20 - 25%.

- D nợ cho vay hộ sản xuất và hợp tác xã tăng 20%. - Tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn chiếm 45% tổng d nợ.

- Thực hiện tốt việc cho vay từ nguồn vốn của các dự án tài trợ của nớc ngoài và làm dịch vụ tốt cho NHNg.

- Tỷ lệ nợ quá hạn dới 2%.

2.2. Định hớng trong hoạt động của NH phục vụ ngời nghèo:

Một là: Tiếp tục củng cố bộ máy tổ chức NHNg từ tỉnh xuống huyện.

Hai là: Tranh thủ sự hỗ trợ nguồn vốn của Trung ơng để cho vay hộ nghèo trên địa bàn, chú trọng đầu t cho các hộ nghèo vùng cao, dân tộc ít ngời và hộ chính sách. Phấn đấu 100% số hộ nghèo đợc vay vốn NHNg, nâng mức d nợ bình quân 1 hộ lên 3 triệu đồng. Từ dó khơi tăng nguồn vốn tại địa phơng, tránh sự lệ thuộc quá lớn vào nguồn vốn của Trung ơng.

Ba là: Phối kết hợp với các ban ngành có liên quan điều tra, phân loại hộ nghèo để có hớng đầu t hợp lý, giúp hộ nghèo vơn lên.

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w