Giải pháp hỗ trợ:

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình (Trang 61 - 65)

II. NHữNG giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với chơng trình xoá đói giảm nghèo ở NHNo & PTNT

2.Giải pháp hỗ trợ:

Một là: Chính sách ruộng đất.

Xuất phát từ những đòi hỏi cần phải đợc giải quyết, trớc mắt cần phải hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ. Nhà nớc phải xây dựng các văn bản thể chế hoá 5 quyền của ngời sử dụng đất theo luật. Có chế độ cụ thể khuyến khích ngời sử dụng đất đầu t cải tạo đồng ruộng và tự chuyển đổi, tích tụ ruộng đất. Đối với những hộ không muốn sản xuất phải có cơ chế thu hồi lại đất, không cho phép sử dụng lãng phí hoặc kém hiệu quả đất sản xuất. Tiếp tục nghiên cứu chính sách mới giảm thuế sử dụng đất cho những vùng sâu, vùng xa, vùng cao có nhiều khó khăn và nới rộng hạn điền ở những vùng này để khuyến khích đầu t và tạo điều kiện cho ngời lao động khai thác tốt hơn các vùng đất này.

Hai là:Chính sách đầu t.

Việc quản lý các nguồn vốn đầu t các năm qua còn rất sơ sài và nhiều sơ hở, yếu kém, đặc biệt là tính đồng bộ, tập trung trong đầu t. Để giải quyết vấn đề này cần phải cần phân định rõ các hạng mục đầu t cho từng cấp, ngành chịu trách nhiệm từ khi giải ngân đến khi kết thúc ch- ơng trình đi vào sử dụng. Tăng vốn Ngân sách đầu t cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, u tiên đầu t vào lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng.

Thiết nghĩ, nguồn Ngân sách Nhà nớc chủ yếu để hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho nông thôn và làm chuyển giao kỹ thuật do Kho bạc Nhà nớc thực hiện. Một phần vốn Ngân sách dành cho công tác đào tạo, huấn luyện, cứu tế do Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội thực hiện. Kênh tín dụng có hoàn trả (kể cả chơng trình chỉ định của Chính phủ với chính sách u đãi) giao cho hệ thống NHTM thực hiện. Kênh phi Chính phủ do các hiệp hội, các đoàn thể trong nớc và nớc ngoài chỉ nên để gọi vốn còn phần giải ngân nên để hệ thống Ngân hàng thực hiện (bởi các tổ chức này không phải là tổ chức tín dụng, nên không có quy chế và kỹ

thuật nghiệp vụ cần thiết cho hoạt động mang tính chất tín dụng), có nh vậy mới tránh đợc tình trạng lãng phí và phát huy đợc hiệu quả đồng vốn.

Ba là: Chính sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm của kinh tế nông thôn.

Đây là đòi hỏi bức bách yêu cầu Nhà nớc phải can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp cho nông dân. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu, tiếp thị, xúc tiến thơng mại, tổ chức chế biến thu mua nông lâm sản gắn liền với sản xuất, theo đó là xây dựng rộng rãi hệ thống chợ nông thôn, các tụ điểm giao lu kinh tế, các khu trung tâm công nghiệp, dịch vụ th- ơng mại... để vừa gắn cung ứng vật t hàng hoá tiêu dùng phục vụ sản xuất vừa thu mua hàng hoá nông, lâm ng nghiệp của nông dân sản xuất ra.

Bốn là:Chính sách triển bộ kỹ thuật.

Việc đa khoa học tiến bộ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp sẽ làm giảm bớt gánh nặng sức lực cho dân, nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần cải thiện đời sống, tăng thu nhập. Vì vậy, để giúp nông dân thoát khỏi cảnh lầm than vơn lên cuộc sống no đủ, Nhà nớc cần phải quan tâm đến việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động lao động ở nông thôn. Từng bớc nhanh chóng nâng dần trình độ công nghệ của sản xuất nông nghiệp nớc ta theo kịp trình độ nông nghiệp thế giới và của các nớc trong khu vực. Đầu t cao hơn nữa cho nghiên cứu khoa học và có chính sách thoả đáng đối với cán bộ khoa học làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Đào tạo, huấn luyện tại chỗ cho chính bản thân ngời lao động để họ nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học và đa khoa học vào ứng dụng thông qua các chơng trình khuyến nông, khuyến lâm...

Phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn mới đã và đang chiếm vị trí hết sức quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc.

Đối với nớc ta, nông nghiệp là chủ yếu. Vì thế, vị trí của nông thôn càng đặc biệt quan trọng. Trên thực tế, nông thôn nớc ta vẫn là một nông thôn lạc hậu. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm đến lĩnh vực này, một chính sách đặc biệt đối với phát triển nông nghiệp nông thôn đợc Nhà nớc u tiên thực hiện trong những năm đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chính sách đó bao gồm: Chính sách xoá đói giảm nghèo; chính sách dân số, lao động và việc làm, chính sách sinh đẻ có kế hoạch, chính sách trợ giúp giải quyết việc làm ở nông thôn, chính sách dân chủ và công bằng xã hội ở nông thôn...

Có thể thấy rõ ràng rằng, chơng trình XĐGN của Chính phủ hình nh chủ yếu tập trung vào cấp tín dụng. Về một phơng diện thì chơng trình này đã thành công. Tuy nhiên, cách tiếp cận hầu nh chỉ dựa vào việc cấp tín dụng để kéo ngời nghèo ra khỏi nghèo khổ không tránh khỏi khiếm khuyết. Bởi vì, XĐGN cần phải có thời gian, không thể nóng vội, nên các chiến lợc này phải bao gồm mạng lới an ninh - xã hội và việc cung cấp các dịch vụ xã hội đảm bảo cho mọi công dân, kể cả những ngời nghèo có đợc cơ hội tiếp cận các dịch vụ trên. Nghèo đói là do nhiều nguyên nhân, trong đó một tỷ lệ không nhỏ là do đông con, vì vậy XĐGN cũng phải quan tâm đến vấn đề dân số, giáo dục... Nếu nh XĐGN tập trung một công cụ duy nhất là cấp tín dụng mà hạn chế các biện pháp can thiệp khác sẽ làm giảm hiệu quả chiến lợc chung về XĐGN. Vì vậy, cần phải hoạch định một chơng trình có hiệu quả hơn về XĐGN, có một khuôn khổ quốc gia là điều quan trọng nhng chơng trình cần phải đợc xây dựng, thiết kế phi tập trung hoá hơn với nhiều đóng góp từ các địa phơng hơn và phải xuất phát từ địa phơng, và nh vậy, các biện pháp can thiệp khác sẽ phù hợp hơn với hoàn cảnh của địa

phơng. Phải coi trọng tính đồng bộ của các chính sách hỗ trợ ngời nghèo, cấp tín dụng phải đi đôi với khuyến nông, khuyến lâm, với cơ sở hạ tầng và các chơng trình xã hội khác. Có nh vậy thì việc cấp tín dụng mới có tác dụng, bằng không ngời nghèo không những không xoá đợc mà còn nghèo thêm.

III. Một số kiến nghị để thực hiện tốt các giải pháp nêu trên :

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hòa Bình (Trang 61 - 65)