III. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng Đến việc tiêu thụ dợc phẩm nói chung và đến hoạt động tiêu thụ sản
2. Tâm lý và thói quen tiêu dùng thuốc.
Tâm lý “sính ngoại” của ngời dân đang là cản trở lớn đối với thị trờng thuốc nội. Tâm lý này đã ăn sâu vào tiềm thức của đại đa số dân chúng. Và để thay đổi đợc nó không phải là chuyện dễ dàng. Nhiều ngời nghĩ rằng thuốc ngoại thì hơn hẳn thuốc nội về chất lợng. Do đó mặc dù giá thuốc ngoại cao hơn gấp nhiều lần so với thuốc sản xuất trong nớc cùng loại nhng họ vẫn có thể chấp nhận. Vả lại nhiều ngời quan niệm rằng “Đắt sắt ra miếng”, có dùng thuốc ngoại (theo họ mới là thuốc tốt) thì mới nhanh chóng khỏi bệnh đợc. Tất cả những sự thiếu hiểu biết, sự ngộ nhận trên đã gây không ít khó khăn cho xí nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm. Ngày này với công nghệ hiện đại và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, các xí nghiệp dợc phẩm trong nớc đã sản xuất đợc những loại thuốc chất lợng
không thua kém gì thuốc ngoại mà giá thành lại thấp hơn rất nhiều và nhiều xí nghiệp đã xuất khẩu thuốc thành phẩm đi các nớc trên thế giới.
Bên cạnh đó, thói quen tuỳ tiện trong sử dụng thuốc của ngời dân và sự thiếu hiểu biết của họ cũng ảnh hởng đến mức độ tiêu thụ thuốc trong từng đoạn thị tr- ờng của xí nghiệp. Do thói quen tiêu dùng thuốc của ngời dân nên có những sản phẩm tiêu thụ ở thị trờng này mạnh nhng đối với thị trờng khác thì không: Thị tr- ờng Thanh Hoá tiêu thụ rất nhiều thuốc vitamin C của xí nghiệp trong khi đó thị trờng Nghệ An lại quen tiêu dùng Vitamin B1.