II. Vài nét về thị trờng thuốc ở Việt Nam
7. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của xí nghiệp thông qua nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất
nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất
7.1. Kiểm tra chất lợng sản phẩm
Bất kỳ sản phẩm nào khi sản xuất ra cũng đều phải đợc kiểm duyệt chất lợng xem đã đạt tiêu chuẩn cha. Kiểm tra chất lợng sảnphẩm chính là tăng thêm độ tin cậy, an toàn cho sản phẩm của doanh nghiệp đối với khách hàng. Điều này lại càng cần thiết đối vơi sản phẩm là thuốc tân dợc bởi vì đây là mặt hàng để đáp ứng nhu cầu phòng và chữa bệnh của ngời dân. Nếu chất lợng sản phẩm không đảm bảo thì sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của ngời sử dụng. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, các sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 tr- ớc khi nhập kho thành phẩm đều đợc kiểm duyệt chặt chẽ về mặt chất lợng. Một mặt, xí nghiệp đầu t trang thiết bị kiểm nghiệm hiện đại cho phòng KCS, mặt khác cũng rất chú trọng đào tạo cán bộ kiểm nghiệm giỏi, nắm vững các phơng pháp kiểm nghiệm mới. Điều quan trọng là ý thức đảm bảo chất lợng sản phẩm đợc xí nghiệp quán triệt đến từng phòng ban, phân xởng, tổ sản xuất, đến từng ngời lao động. Bên cạnh đó, không phải sau khi sản phẩm đã kết thúc quá trình sản xuất, chuẩn bị nhập kho thành phẩm thì mới đợc kiểm tra chất lợng, mà công việc này xí nghiệp tiến hành từ khi bắt đầu quá trình sản xuất, trong từng công đoạn sản xuất và cho đến khi kết thúc quá trình sản xuất. Cụ thể là xí nghiệp kiểm tra rất kỹ nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất bởi vì nguyên liệu làm thuốc có ảnh hởng
thì từ nguyên liệu ban đầu cho đến khi trở thành thành phẩm thuốc nhập kho phải trải qua 5 công đoạn là: xay rây, pha chế, dập viên (hoặc bao viên), đóng gói, giao nhận. Về mặt lý thuyết ở công đoạn giao nhận, sản phẩm mới phải kiểm tra xem có đủ tiêu chuẩn chất lợng hay không, nếu đạt thì đợc cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và nhập kho thành phẩm. Nhng trên thực tế thì ở mỗi công đoạn sản xuất, sản phẩm đều đợc kiểm tra về chất lợng thông qua hình thức mỗi tổ sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm ở công đoạn của mình, tổ sản xuất sau kiểm tra chất lợng của tổ đứng trớc, ví dụ tổ xay rây kiểm tra chất lợng của tổ nguyên vật liệu, tổ pha chế kiểm tra chất lợng của tổ xay rây, rồi tổ dập viên lại kiểm tra chất lợng của tổ pha chế, và cứ thế cho đến khi kết thúc qui trình sản xuất. Bằng hình thức này, xí nghiệp đã nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần làm việc của ngời lao động không ngoài mục đích đảm bảo chất lợng sản phẩm, tạo sự tín nhiệm đối với khách hàng.
Đối với phân xởng sản xuất thuốc tiêm và phân xởng chế phẩm thì hoạt động kiểm tra chất lợng sản phẩm cũng đợc tiến hành tơng tự, dựa trên nguyên tắc mỗi ngời lao động phải tự chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm và các tổ sản xuất kiểm tra lẫn nhau. Do đó, công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm không chỉ là nhiệm vụ của phòng KCS mà nó đợc nâng lên thành nhiệm vụ chung của mọi thành viên trong xí nghiệp.
7.2. Nghiệp vụ bao gói, nhãn hiệu
Bao bì là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt dùng để bao gói và chứa đựng các loại sản phẩm nhằm đảm bảo về giá trị sử dụng của sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ, và tiêu thụ sản phẩm.
* Chức năng của bao bì trong sản xuất thuốc tân dợc:
Bao bì trong sản xuất thuốc tân dợc có vai trò đặc biệt quan trọng. Tầm quan trọng của bao bì trong ngành do những chức năng mà nó qui định:
-Bao bì là vật chứa đựng sảnphẩm: Sản phẩm của ngành dợc là chất lỏng (nh các loại dịch truyền, cao xoa, dầu gió, thuốc tiêm...), hoặc là chất rắn dạng rời (nh các loại thuốc viên), vì vậy bắt buộc phải có vật dụng chứa đựng.
-Bao bì là dụng cụ bảo quản sản phẩm: Do đặc điểm hoá học nên thuốc không thể giữ đợc chất lợng khi tiếp xúc với không khí, độ ẩm, và thậm chí cả ánh sáng. Vì vậy bao bì chứa thuốc phải đảm bảo cho thuốc hoàn toàn cách ly vơi
không khí. Để đạt đợc yêu cầu này, bao bì chứa thuốc phải đợc thiết kế với độ kín tuyệt đối và tuỳ theo từng loại thuốc mà chất liêụ bao bì đợc sử dụng cho phù hợp.
-Bao bì là một phơng tiện vận chuyển đi xa: Nh đã phân tích ở trên, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp trải rộng ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nớc, vì vậy bao bì là yếu tố quan trọng khi vận chuyển thuốc đến địa bàn tiêu thụ.
* Trình bày nhãn hiệu trên bao bì: Bao bì là một trong những phơng tiện h-
ớng dẫn ngời sử dụng sản phẩm , quảng cáo sản phẩm thông qua nhãn hiệu ghi trên bao bì. Bao bì của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 đợc làm từ các chất liệu khác nhau nh: chất dẻo, thuỷ tinh, chất liệu tổng hợp. Do đó, tuỳ theo từng chất liệu làm bao bì mà nhãn hiệu thuốc có thể đợc ghi trực tiếp trên bao bì (làm bằng chất dẻo, chất liệu tổng hợp) hoặc in trên giấy dán trên bao bì (làm bằng thuỷ tinh). Trên nhãn hiệu chứa đựng những thông tin về sản phẩm nh: Tên xí nghiệp d- ợc phẩm trung ơng 2, tên sản phẩm, thành phần cấu tạo, công dụng, liều dùng, hạn dùng, cách dùng, cách bảo quản, cách tháo mở bao bì... Nhờ cách trình bày, trang trí trên bao bì, khách hàng có thể dễ nhận biết sản phẩm và có đợc những thông tin bổ ích khi sử dụng sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm thuốc-có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của ngời sử dụng.
* Kỹ thuật bao gói:
Sản phẩm thuốc của xí nghiệp trong suốt quá trình sản xuất đều đợc thực hiện trong một dây chuyền khép kín. Để sản phẩm thuốc trở thành hoàn thiện, phải tiến hành bao gói. Kỹ thuật bao gói đợc tiến hành trên dây chuyền tự động. Quá trình bao gói diễn ra nh sau:
-Đối với thuốc viên: Sau khi đã đợc dập thành viên (hoặc bao viên) sẽ đợc chuyển qua máy tự động để bao thành từng vỉ hoặc đóng thành từng lọ theo tỷ lệ qui định.
-Đối với thuốc tiêm, dịch truyền, thuốc nớc: Trớc tiên phải khử ứng lực của ống (thuỷ tinh) rỗng trong nhiệt độ cao, loại bỏ những ống rạn, nứt, vỡ. Cắt ống thành những đoạn với dung tích qui định và sửa đầu thừa của ống rỗng. Sau đó rửa ống bằng nớc nóng nhiệt độ cao đảm bảo vô trùng tuyệt đối. Tiếp theo các dung dịch thuốc sẽ đợc đóng vào từng ống bằng máy phun bơm tự động và qua máy hàn tự động các ống thuốc sẽ đợc hàn kín hai đầu ống.
Các sản phẩm sau khi đã đợc đóng vào ống, lọ, vỉ sẽ đợc đa qua hệ thống dán nhãn mác tự động, và sau đó sẽ đợc nhân viên phân xởng đóng thành từng thùng lớn để thuận tiện cho yêu cầu vận chuyển và tiêu thụ.
Theo lời trởng phòng thị trờng, ngời trực tiếp phụ trách việc tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp thì chi phí cho bao gói chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong giá thành sản phẩm, điều này thể hiện một quan điểm quản lý hiện đại. Để tăng sức cạnh tranh, xí nghiệp đã cải tiến nhiều trong qui cách bao gói sản phẩm, nh việc thiết kế hình thức bao gói hoàn toàn mới cho những sản phẩm mới. Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, thăm dò thị hiếu khách hàng, xem xét các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh (chủ yếu là thuốc ngoại) rồi tự thiết kế mẫu mã, bao bì, nhãn mác cho sản phẩm của xí nghiệp. Sau đó, xí nghiệp tiến hành đăng ký độc quyền về nhãn mác tại Cục Sở hữu công nghiệp.
Đối với những sản phẩm truyền thống, xí nghiệp đổi mới bao gói từng bớc trên cơ sở vừa kế thừa vừa cải tiến. Vì những sản phẩm truyền thống đã có một thời gian dài tiêu thụ trên thị trờng, nó đã trở nên quen thuộc với ngời tiêu dụng nên cần phải có thời gian cho việc cải tiến.
Nhìn chung mẫu mã, bao bì đợc cải tiến theo hớng đa dạng, tiện dụng, thích ứng cao với các dạng ống, tuýp, chai, lọ, hộp, vỉ bằng các chất liệu khác nhau nh chất dẻo, chất liệu tổng hợp, thuỷ tinh.
Bằng cách làm trên bớc đầu đã đem lại kết quả khả quan. Gần đây, một số sản phẩm mới của xí nghiệp nh Rotunda, Vinca, Gentrison đã đợc thiết kế với bao bì hình thức khá đẹp, đợc khách hàng đánh giá cao. Đã xuất hiện một số sản phẩm nhái mẫu hàng của xí nghiệp, gây ra sự nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng nh mặt hàng Rotunda.
7.3. Nghiệp vụ bảo quản thành phẩm ở kho
Bảo quản hàng hoá ở kho là bảo vệ sự tồn tại của sản phẩm về mặt xã hội, về số lợng và chất lợng bằng cách sử dụng tổng hợp các biện pháp tổ chức- kinh tế-kỹ thuật chống lại sự ảnh hởng có hại của môi trờng đến số lợng và chất lợng hàng hoá.
Kho hàng là nơi chứa đựng, dự trữ hàng hoá to lớn cho tổng mức lu chuyển hàng hoá. Bởi vậy, thực hiện tốt nghiệp vụ bảo quản hàng hóa ở kho có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Xuất phát từ đặc trng của sản phẩm thuốc, kho bảo quản thành phẩm của xí nghiệp đợc xây dựng kín, cấu trúc nhà kho bền chắc, có khả năng chống thấm cao, bảo đảm thuốc để ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh đợc ánh sáng, độ ẩm của không khí gây ảnh hởng đến chất lợng thuốc và bao bì sản phẩm.
Sự thay đổi về nhiệt độ và độ ẩm của không khí có ảnh hởng rất lớn đên việc bảo quản thuốc. Vì vậy đòi hỏi cán bộ nhân viên công tác kho phải nắm đợc biến động của thời tiết. Hệ thống nhà kho của xí nghiệp đã máy điều hoà nhiệt độ nên cán bộ kho cần thờng xuyên theo dõi và điều hoà nhiệt độ ở mức cần thiết. Ngoài ra, cán bộ coi kho phải thờng xuyên kiểm tra vệ sinh kho hàng, chống bụi bẩn cho thuốc dự trữ, bảo quản trong kho.
Nói chung hệ thống kho tàng của xí nghiệp tơng đối tốt. Nhng về lâu dài thì xí nghiệp nên xây dựng hệ thống kho tàng đạt tiêu chuẩn Thực hành tốt tồn trữ thuốc GSP (Good Stories Practise). Từng bớc xây dựng mã số sản phẩm cho các loại thuốc đang lu hành trên thị trờng. Xây dựng mức tồn kho an toàn với các loại thuốc tối cần. Quản lý các loại thuốc có hạn dùng, dễ h hỏng do ảnh hởng thời tiết khí hậu và yếu tố khác.
IV. Một số vấn đề rút ra qua nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2