III. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng Đến việc tiêu thụ dợc phẩm nói chung và đến hoạt động tiêu thụ sản
4. Môi trờng cạnh tranh gay gắt và quyết liệt
Bớc sang cơ chế thị trờng, giống nh nhiều ngành kinh tế khác, ngành Dợc cũng phát triển hết sức sôi động, tốc độ tăng qui mô rất nhanh. Cùng với những xí nghiệp dợc trung ơng truyền thống, nhiều xí nghiệp dợc địa phơng ra đời, các công ty kinh doanh cũng tham gia sản xuất, các viện nghiên cứu cũng vào cuộc. Do đó chấp nhận và thắng trong cạnh tranh là điều bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp.
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia sản xuất và kinh doanh thuốc, số lợng này vẫn tăng đều đặn hàng năm làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp trung ơng 2:
Bảng 5: Số lợng các doanh nghiệp dợc từ năm 1998-2001 Loại hình doanh nghiệp Số lợng qua các năm 1998 1999 2000 2001 Tỷ lệ gia tăng(%) 2001/1998 Doanh nghiệp trung ơng 17 18 18 19 111,7
Công ty, xí nghiệp dợc địa phơng
118 126 132 126 106.7
Dự án đầu t đã đợc cấp giấy phép
18 20 22 24 133,3
Doanh nghiệp t nhân, cty TNHH, cty CP
170 170 168 245 144,1
Tổng 323 334 340 414 128,2
Biểu đồ 1: Số lợng các doanh nghiệp dợc 1998-2001
Vậy mà hiện nay nguồn thuốc sản xuất trong nớc cũng mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 30% nhu cầu tiêu dùng thuốc của nhân dân. Hơn nữa, cơ số thuốc tự sản xuất thuốc còn thấp, chủ yếu là những loại thuốc thông thờng, rẻ tiền, thị trờng các loại thuốc đặc trị còn bỏ ngỏ gây thất thu lớn, đồng thời đẩy cờng độ cạnh tranh các loại thuốc thông thờng (là mặt hàng truyền thống của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II) lên cao, dẫn đến tình trạng dẫm đạp lên nhau của các đơn vị trong n- ớc để cho hàng ngoại “tự tung tự tác”.
Khảo sát phân loại các nguồn thuốc nội cung ứng trên thị trờng ta có thể chia thành những loại sau:
*Nhóm các doanh nghiệp dợc phẩm trung ơng:
Đây là những đơn vị truyền thống, có thời gian phát triển khá lâu, đã từng trải qua giai đoạn nền kinh tế bao cấp trì trệ. Các xí nghiệp này trớc đây chỉ sản xuất, lĩnh vực kinh doanh rất yếu. Tuy nhiên sau này, hai lĩnh vực đã đợc cân bằng nhằm tạo nguồn lực cho kết quả sản xuất. Phần lớn sản lợng thuốc trên thị trờng thuốc nội hiện nay đều do nhóm này cung cấp. Sau đây là doanh thu tiêu thụ của một số doanh nghiệp dợc phẩm trung ơng tiêu biểu:
Bảng 6: Doanh thu của một số doanh nghiệp dợc phẩm trung ơng từ năm 1999-2001
STT Doanh nghiệp Doanh thu (triệu đồng)
1999 2000 2001 1 XN dợc phẩm TƯ 1 105.000 102.000 102.000 2 XN dợc phẩm TƯ 2 85.000 77.000 70.000 3 XN dợc phẩm TƯ 3 15.500 14.000 16.000 323 340 414 334 0 100 200 300 400 500 1997 1998 1999 2000 Năm Số lượng
4 XN hóa dợc 8.000 7.200 7.000 5 XN dợc phẩm TƯ 5 41.800 47.700 61.000 6 XN dợc phẩm TƯ 24 115.000 145.000 172.000 7 XN dợc phẩm TƯ 25 60.000 58.000 85.000 8 XN dợc phẩm TƯ 26 52.000 57.000 67.000 9 Cty phát triển kỹ nghệ dợc 58.000 87.000 100.000 10 Cty bao bì dợc 22.000 21.000 23.000
Nguồn: Báo cáo của Tổng công ty dợc Việt Nam
Từ số liệu trên cho thấy: Chỉ riêng những đơn vị sản xuất thuộc khối doanh nghiệp trung ơng thôi cũng là những “rào cản” lớn đối với xí nghiệp dợc phẩm trung ơng II trong việc mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ.
* Nhóm các doanh nghiệp địa phơng:
Đây là những doanh nghiệp đợc ra đời với mục đích cân đối nhu cầu của địa phơng, nhng với cơ chế tự do buôn bán của Nhà nớc ngày nay họ đã và đang vơn ra chiếm lĩnh thị trờng rộng khắp cả nớc, đẩy cờng độ cạnh tranh lên rất cao.
*Nhóm các công ty trách nhiệm hữu hạn liên doanh với nớc ngoài:
Đây là những đơn vị mới trong ngành nhng tỏ ra rất mạnh, các sản phẩm của họ thật sự có nhiều u việt so với hàng nội nhng giá cả sản phẩm thì rất cao, mặc dù vậy họ vẫn có rất ít đối thủ cạnh tranh.
Một số hãng tiêu biểu nh: Phône-Poulenc Rores, Sanofi Pharma Việt Nam, công ty TNHH dợc phẩm Hisamilsu Việt Nam, công ty TNHH Novartis Việt Nam. Các đơn vị này chủ yếu là kinh doanh phân phối thuốc, với thế mạnh về hoạt động quảng cáo tiếp thị, hỗ trợ thơng mại rất mạnh, sản phẩm của họ giá cao nh- ng vẫn đợc tiêu thụ mạnh.