Qúa trình hình thành và phát triển của Thị trờng chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu Thúc đẩy niêm yết cổ phiến các ngân hàng thương mại cổ phần trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 39 - 42)

Trớc yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các điều hiện kinh tế-chính trị và xã hội trong nớc và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK trên thế giới, Việt Nam đã quyết định thành lập TTCK với những đặc thù riêng biệt : về chủ trơng, thành lập 2 trung tâm giao dịch chứng khoán ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội (hiện mới chỉ có Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đã hoạt động còn ở Hà Nội sẽ thành lập và vận hành giao dịch bảng II trong t- ơng lai), sau đó khi thị trờng đã phát triển thì chuyển thành Sở Giao dịch chứng khoán.

Sự ra đời và phát triển của TTCK Việt Nam đợc đánh dấu bằng việc đa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/7/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000.

Mục tiêu cơ bản cho thời kỳ hoạt động ban đầu của TTCK Việt Nam theo chỉ đạo của Bộ Chính trị và Chính phủ là xây dựng một TTCK với quy mô nhỏ, phát triển từ thấp đến cao và không gây mất ổn định kinh tế-xã hội. Sau 4 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã dần hình thành và từng bớc phát triển, song cũng gặp không ít khó khăn trở ngại. Đánh giá đầy đủ hoạt động của TTCK thời gian qua là 1 sự tổng kết cần thiết nhằm nhìn nhận lại thị trờng để có những bớc tiếp trong tơng lai.

2.1.1. Kết quả đạt đợc

+ Về hoạt động của thị trờng : với chỉ có 2 công ty niêm yết vào năm 2000, hiện nay TTCK đã có 24 công ty niêm yết với tổng giá trị vốn điều lệ là 1.240 tỷ đồng, 147 loại trái phiếu Chính phủ, 2 loại trái phiếu của Ngân hàng Đầu t phát triển, 01 trái phiếu đô thị với tổng giá trị niêm yết trên 17.300 tỷ đồng. UNCKNN đã cấp phép hoạt động cho 13 công ty chứng khoán, 01 công ty quản lý quỹ đầu t và 5 ngân hàng lu ký. Năm 2004, quỹ đầu t chứng khoán đầu tiên đã tiến hành huy động vốn và bắt đầu hoạt động. Thị trờng đã thu hút đợc các nhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t cá nhân trong và ngoài nớc tham gia với 19.000 tài khoản giao dịch, trong đó có 200 nhà đầu t nớc ngoài. Tinh đến hết tháng 8/2004, có 864 phiên giao dịch đã đợc thực hiện thành công tại TTGDCK với tổng giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên hơn 13 tỷ đồng. Tổng giá trị giao dịch trên TTCK chiếm 3,7% GDP năm 2003, tăng hơn hai lần so với năm 2002.

+ Về khuôn khổ pháp lý : Nghị định số 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chứng khoán và TTCK (thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP trớc đây) là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất điều chỉnh các hoạt động liên quan đến chứng khoán và TTCK. Nghị định này bao gồm những quy định mới tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc niêm yết của các công ty, sự vận hành của thị trờng và yêu cầu bảo vệ nhà đầu t. Với quan điểm khuyến khích đầu t và huy động vốn, Nghị định 144 đã có những bớc tiến đáng kể bằng cách áp dụng một hệ thống các tiêu chuẩn và điều kiện niêm yết linh hoạt hơn, cho phép các doanh nghiệp có thể tiếp cận với TTCK tập trung để huy động vốn. Phạm vi điều chỉnh của

Nghị định cũng đợc mở rộng đối với hoạt động phát hành chứng khoán ra công chúng. Bên cạnh đó, Nghị định cũng đã cho phép đa dạng hóa các loại hình quỹ đầu t chứng khoán để có thể khuyến khích mọi tầng lớp, từ nhà đầu t nhỏ lẻ đến nhà đầu t có tổ chức tham gia TTCK.

+Về các chính sách phát triển thị trờng : Bên cạnh khung pháp lý, Chính phủ đã ban hành các chính sách khuyến khích các đối tợng tham gia TTCK nh chính sách thuế, chính sách tham gia của bên nớc ngoài (QĐ 39/2000/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về tạm thời u đãi thuế trong lĩnh vực chứng khoán; QĐ 146/2003/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài trên TTCK Việt Nam). Ngoài ra, các chính sách về quản lý ngoại hối đã đợc sửa đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển thu nhập từ đầu t chứng khoán ra nớc ngoài.

+ Về định hớng phát triển : Ngày 5/8/2003, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lợc Phát triển TTCK đến năm 2010. Việc xây dựng chiến lợc phát triển TTCK và chơng trình hành động cụ thể cho từng năm đợc UBCKNN xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong xây dựng và phát triển TTCK. Trên cơ sở Chiến lợc, Bộ Tài chính đã xác định mô hình TTCK là : TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh là thị trờng tập trung, phát triển thành Sở GDCK có khả năng liên kết với các thị trờng trong khu vực; TTGDCK tại Hà Nội là thị trờng giao dịch cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển thành thị trờng phi tập trung phù hợp với quy mô của TTCK. Cùng với việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các TTGDCK, phát triển các trung gian tài chính, các tổ chức hỗ trợ thị trờng nh Trung tâm lu ký chứng khoán, tổ chức định mức tín nhiệm cũng đang đợc chuẩn bị khẩn trơng.

+ Về tổ chức bộ máy quản lý : Trớc tháng 4/2004, UBCKNN là cơ quan thuộc Chính phủ, tuy nhiên khuôn khổ pháp luật hiện hành không cho phép cơ

quan thuộc Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật, điều này đã gây nhiều trở ngại trong công tác ban hành các văn bản pháp luật để quản lý thị tr- ờng. Thực hiện cải cách hành chính nhà nớc theo hớng Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vc, Chính phủ đã ban hành Nghị định 66/2004/NĐ-CP ngày 19/2/2004 về việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính và ngày 7/9/2004 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 161/2004/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBCKNN thuộc Bộ Tài chính. Việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính tạo điều kiện thống nhất trong hoạch định và thực hiện chính sách phát triển thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán, tạo điều kiện gắn kết giữa cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc với phát triển thị trờng.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy niêm yết cổ phiến các ngân hàng thương mại cổ phần trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 39 - 42)