+ Hạn chế về cung chứng khoán : Số lợng hàng hóa còn ít ỏi và chất lợng hàng hóa cha cao. Phần lớn các công ty niêm yết là những doanh nghiệp Nhà n- ớc cổ phần hóa có quy mô nhỏ, không phải là doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn đầu t. Một số công ty sau khi niêm yết đã bộc lộ những yếu kém trong quản trị kinh doanh, đầu t không có hiệu quả gây mất lòng tin của giới đầu t. Có thể nhận diện một số nguyên nhân chủ yếu sau :
- Sự bất cập của tiến trình cổ phần hóa : các doanh nghiệp CPH chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khó khăn gặp phải là vấn đề trong định giá tài sản, xử lý nợ quá hạn, hạn chế về năng lực và những tồn tại về mặt t tởng, nhận thức của những ngời quản lý doanh nghiệp. Xét về mặt số lợng các doanh nghiệp cần CPH thì việc thực hiện CPH mới chỉ đạt 63% kế hoạch đặt ra. Việc CPH cũng diễn ra thiếu triệt để và xuất hiện hiện tợng Nhà nớc hóa các công ty cổ phần, làm cản trở hoạt động đầu t t nhân và giảm hiệu quả cảu doanh nghiệp.
niêm yết tại TTCK, cha quen với một văn hóa kinh doanh minh bạch, các doanh nghiệp coi việc công bố thông tin và đáp ứng những chuẩn mực về kiểm toán, kế toán, quản trị công ty là một gánh nặng và không muốn ra niêm yết trên TTCK.
- Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam là sở hữu nhà nớc, DNNN dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh để vay vốn hoạt động. Mặc dù đã thực hiện sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng và CPH trong một thời gian đáng kể song cơ chế bao cấp tín dụng, tâm lý lệ thuộc vào tín dụng ngân hàng vẫn còn phổ biến khiến cho các doanh nghiệp cha thực sự có nhu cầu và nhận thức đợc lợi ích của việc huy động vốn qua TTCK.
+ Hạn chế về cầu chứng khoán : TTCK Việt Nam cha có một hệ thống các nhà đầu t bao gồm các nhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t cá nhân. Phần lớn các nhà đầu t trên thị trờng là nhà đầu t nhỏ lẻ và cha có nhiều kinh nghiệm cũng nh kiến thức về đầu t chứng khoán. Đây là một vấn đề có tính hai mặt, thị trờng chứng khoán cha hoàn thiện, thiếu các tổ chức có vai trò trụ cột trong tạo lập thị trờng; hệ thống văn bản pháp quy cha đầy đủ, hàng hóa ít ỏi là nguyên nhân khiến cho TTCK cha hấp dẫn với các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán còn hạn chế do chất lợng các cổ phiếu đợc niêm yết trên thị trờng cha thực sự hấp dẫn, quy mô thị trờng nhỏ, thị phần đầu t thấp và cha tiếp cận đợc với những thông tin doanh nghiệp cần thiét để ra quyết định đầu t. Trong khi đó, nhà đầu t trong nớc lại gặp phải những trở ngại về mặt kiến thức và kinh nghiệm.
+ Hạn chế về mặt thể chế thị trờng: Xét từ góc độ thu hút vốn đầu t thì những hạn chế về mặt thể chế thị trờng là một trở ngại đáng kể, không chỉ trên phơng diện duy trì tính toàn vẹn của thị trờng và niềm tin của công chúng đầu t
trong và ngoài nớc. Đối với một thị trờng mới hình thành và phát triển thì việc cha có đợc một thể chế thị trờng hoàn chỉnh là điều tất yếu. Sự vắng mặt của các tổ chức tự quản, tổ chức định mức tín nhiệm, trung tâm lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán, phạm vi hoạt động còn hạn hẹp và tính chuyên môn hóa cha cao của các công ty chứng khoán là những điểm yếu khiến cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài coi việc đầu t vào TTCK phần nào mang tính chất mạo hiểm.
+ Hạn chế về mặt khuôn khổ pháp luật và năng lực hoạch định chính sách: Trở ngại lớn nhất hiện nay là TTCK cha có đợc một Luật chứng khoán toàn diện và đầy đủ. Lĩnh vực chứng khoán và TTCK còn chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật khác nh Luật doanh nghiệp, Luật các Tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật phá sản. Do vị thế pháp lý của Nghị định 144/CP thấp hơn các Luật liên quan và môi trờng pháp lý hiện hành còn cha đầy đủ thì những bất cập, xung đột giữa các văn bản pháp luật liên quan đến TTCK là điều khó tránh khỏi. Khuôn khổ pháp lý thiếu đồng bộ, hay thay đổi khiến cho các nhà đầu t thiếu sự an tâm khi tham gia đầu t trên TTCK. Điều này cho thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của việc xây dựng một Luật chứng khoán. Bên cạnh đó, năng lực hoạch định chính sách và thực thi luật pháp cũng là một vấn đề cần tính đến. Đánh giá một cách khách quan, UBCKNN và những cơ quan quản lý liên quan khác trên thị trờng vốn cha có đủ năng lực cần thiết để thực hiện chức năng giám sát, quản lý và cỡng chế thực thi các chính sách trên TTCK một cách hiệu quả. Điều này xuất phát từ thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý thị trờng thiếu kinh nghiệm, khả năng xây dựng và thực thi các chính sách thích hợp nhằm khuyến khích sự phát triển của thị trờng, thu hút và bảo vệ nhà đầu t.