Cỏc rào cản của hai lĩnh vực mà cụng ty đang kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ SP DV mạ kẽm ở cty CP thép Việt Tiến (Trang 32 - 35)

5. Một số yếu tố cơ bản của thị trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

5.4. Cỏc rào cản của hai lĩnh vực mà cụng ty đang kinh doanh.

Đối với hai lĩnh vực kinh doanh hiện nay của cụng ty cổ phần thộp Việt Tiến những rào cản mang tớnh chất phỏp lý khụng cú nhiều và chỳng khụng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của cụng ty. Bởi vỡ, hệ thống tiờu chuẩn đối với với lĩnh vực kinh doanh này là khụng nhiều và hơn thế nữa hệ thống tiờu chuẩn đú của nước ta cú yờu cầu thấp hơn nhiều so với yờu cầu của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới, chỳng thường khụng được cỏc doanh nghiệp sử dụng làm hệ thống tiờu chuẩn cho những sản phẩm của doanh nghiệp mà cỏc doanh nghiệp thường sử dụng những hệ thống đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới.

Rào cản ảnh hưởng lớn nhất đến việc cú ra nhập thị trường với cỏc cụng ty là nhúm rào cản do đặc điểm của nghành mà chỳng được hỡnh thành. Trong đú rào cản lớn nhất phải kể tới trong nhúm này là vốn, do hai lĩnh vực kinh doanh liờn quan nhiều đến hoạt động sản xuất mà chỳng đồi hỏi phải cú một nguồn vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn và rồi rào hơn cỏc lĩnh vực khỏc.

6.Khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty thộp Việt Tiến.

6.1.Phõn tớch kết cấu tài sản và nguồn vốn.

Thụng qua bảng trờn cho thấy tỷ lệ tài sản lưu động của cụng ty chiếm một tỷ trọng khỏ cao từ 60 đến gần 80% trong tổng tài sản của cụng ty. Quy mụ của cụng ty tăng lờn trong năm 2004 so với năm 2003 là do sự tăng lờn của tài sản lưu động, tổng tài sản lưu động năm 2003 của cụng ty là 3.582,505triệu đồng thỡ đến năm 2004 con số đú đó là 8.330,364 triệu đồng bằng 132,53% so với 2003. Sự tăng lờn của tài sản lưu động của cụng ty là do tất cả cỏc yếu tố cấu thành tài sản lưu động trong năm 2004 đều tăng so với năm hai 2003, trong sự tăng lờn của tài sản lưu động thỡ tỷ trọng của phải thu là lớn nhất(61,84%) tuy nhiờn tốc độ tăng nhanh nhất lại phải kể đến sự gia tăng của vốn bằng tiền, giỏ trị của vốn bằng tiền năm 2004 gấp 21 lần so với 2003(con số này của phải thu là gần 1,5 lần).

Bờn cạnh tớn hiệu đỏng mừng là sự gia tăng của tài sản lưu động, qua bảng trờn cho thấy tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2004 là giảm hơn so với năm 2003, năm 2004 tài sản cố định của doanh nghiệp giảm đi 13,815 triệu đồng tương ứng 0,63%, điều này thể hiện đỳng quy luật là tài sản của doanh nghiệp phải được khấu hao theo thời gian tuy nhiờn nú cho thấy việc tỏi đầu tư trong nõng cấp tài sản cố định của cụng ty chưa được thực hiờn liờn tục qua từng năm.

Đến năm 2005, qua bảng trờn cho thấy trong năm 2005 tổng tài sản của cụng ty cao hơn năm 2004 nhưng trong năm này cụng ty lại cú tài sản lưu dộng thấp hơn năm 2004, tài sản lưu động của cụng ty năm 2005 chỉ bằng 94,41% so với năm 2004. Việc giảm về

tài sản lưu động của cụng ty trong năm 2005 so với năm 2004 thể hiện kết quả hoạt dộng kinh doanh của cụng ty khụng được thuận lợi như năm 2004.

Tổng tài sản của năm 2005 tăng lờn so với năm 2004là do sự tăng lờn của tài sản cố định và cỏc khoản đầu tư dài hạn của cụng ty. Cụ thể, trong năm 2005 tài sản cố định của cụng ty 4272,924 triệu đồng bằng 186,6% năm 2004. Với sự tăng lờn của tài sản cho thấy, cụng ty trong quỏ trỡnh kinh doanh cú tiến hành tỏi đầu tư vào mở rộng hoạt động kinh doanh.

Đối với nguồn vốn của cụng ty, năm 2003 là 5.886,452 triệu đồng và năm 2004 là 10.620,496 triệu đồng. Như vậy, nguồn vốn năm 2004 tăng so với năm 2003 là 4.734,045 triệu đồng tương ứng là 44,57%. Trong sự tăng lờn của nguồn vốn năm 2004 so với năm 2003 thấy cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng. Trong đú, sự gia tăng của vốn chủ sở hữu so với 2003 là 335,147 triệu đồng tương ứng 10,71% cũn nợ phải trả tăng hơn rất nhiều so với năm 2003; 4.398,898 triệu đồng bằng 159,55% của năm 2003.

Về cơ cấu vốn thỡ chỳng ta thấy năm 2003 tỷ lệ của nợ phải trả trong nguồn vốn chiếm 46,84% trong tổng nguồn vốn, cũn tỷ lệ đú trong năm 2004 là 67,38%. Tỷ lệ nợ phải trả cao sẽ gõy ra nguy hiểm cho doanh nghiệp. Nếu cỏc nguồn vốn ngắn hạn khụng cú sự ổn định thỡ cụng ty khú khăn trong việc tỡm kiếm nguồn tài trợ từ bờn ngoài khi huy động vốn. Năm 2005 nguồn vốn của cụng ty tiếp tục tăng so với năm 2004. Năm 2005 nguồn vốn của cụng ty tăng so với năm 2004 là do cả hai nhõn tố cấu thành lờn nguồn vốn đều tăng. Cụ thể, nợ ngắn hạn của cụng ty năm 2005 tăng 5,24% so với năm 2004, cũn vốn chủ sở hữu tăng 32,95% so với năm 2004. Về cơ cấu của nguồn vốn, trong năm 2005 khụng cú gỡ khỏc hơn so với năm 2004, năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu của cụng ty vẫn chiếm khoảng gần 40% so với tổng nguồn vốn của cụng ty.

Bảng 1:Kết cấu tài sản và nguồn vốn của cụng ty. Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Giỏ trịNăm 2003TT Năm 2004 Năm 2005 2004/2003 2005/2004

(%) Giỏ trị (%)TT Giỏ trị (%)TT Giỏ trị (%)T T Giỏ trị TT (%)

A. TÀI SẢNI.TS LĐ 3582,505 60,86 8330,364 78,44 7864,329 64,69 4747,859 132,53 -466,035 94,4 I.TS LĐ 3582,505 60,86 8330,364 78,44 7864,329 64,69 4747,859 132,53 -466,035 94,4 1. Vốn bằng tiền 1262,463 2778,8 304,874 2. Phải thu 3456,258 5151,628 5158,917 3. hàng TK 0 2701,082 2380,904 4.T GTGT được KT 36,998 5.CPSXKD dở dang 150,776 19,635 II.TSCĐ 2303,947 39,14 2290,132 21,56 4272,924 36,31 -13,815 -0.60 1982,792 186,6 Cộng TS 5886,452 100 10620,496 100 12137,253 100 4734,045 44,57 1516,757 114,28 B.NGUỐN VỐN I.Nợ PT 2757,116 46,84 7156,014 67,38 7531,369 62,05 4398,898 159,55 375,355 105,24 1. Nợ NH 2299,116 7016,014 2. Nợ DH 4580,000 140,000 II.Vốn CSH 3129,336 53,16 3464,482 32,62 4605,884 37,95 335,147 10,71 1141,402 132,95 Cộng NV 5886,452 100 10620,496 100 12137,253 100 4734,045 44,57 1516,757 114,28

Một phần của tài liệu Tiêu thụ SP DV mạ kẽm ở cty CP thép Việt Tiến (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w