Hạn chế và đẩy mạnh xửlý nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank hai bà trưng (Trang 55 - 57)

D nợ cho vay theo thành

3.2.3.Hạn chế và đẩy mạnh xửlý nợ quá hạn

* Hạn chế nợ quá hạn.

Một trong những thành công trong việc nâng cao hiệu quả cho vay là thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nợ quá hạn ngay từ lúc phát sinh nghiệp vụ cho vay cho đến khi thu hết nợ gốc và lãi . Các biện phấp này đợc thực hiện thờng xuyên liên tục , có ý thức từ ngời điều hành , lãnh đạo đến cán bộ công nhân trong toàn Chi nhánh , nhất là cán bộ tín dụng.

Để hạn chế nợ quá hạn cần thực hiện các công việc sau : _ Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình cho vay

_ Thực hiện đầy đủ các quy trình về đảm bảo tiền vay _ Tăng cờng và nâng cao chất lợng cán bộ tín dụnh

_ Tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác kiểm tra , kiểm soát _ Nâng cao chất lợng thông tin tín dụng

_ Nâng cao chất lợng thẩm định cho vay _ áp dụng các hình thức bảo hiểm cho tài sản * Xử lý nợ quá hạn

Ngân hàng cần thực hiện phân loại nợ quá hạn theo định kỳ . Việc phân loại này rất có ý nghĩa , giúp Ngân hàng nắm bắt đợc thực trạng nợ quá hạn chung và thực trạng từng loại cho vay ở dơn vị , ở từng nhóm khách hàng và ở từng khách hàng cụ thể , trên cơ sở đó có thể xử lý nợ một cách thích hợp và có hiệu qủa cao.

Song song với việc đôn đốc thu hồi nợ , Ngân hàng cần xem xét thực hiện các biện pháp xử lý nợ thích hợp đối với từng khoản vay.

Nợ quá hạn đợc xem nh một dấu hiệu của một vấn đề rủi ro tiềm ẩn . Để xác định đợc bản chất cần phải tìm hiểu nguyên nhân của nợ quá hạn. Đểlàm đợc điều này , cán bộ tín dụng phải liên lạc với các doanh nghiệp ngay lập tức và thảo luận về nợ quá hạn này . Từ đó có biện pháp tháo gỡ.

Nừu nợ quá hạn là biểu hiện của doanh nghiệp không muốn hoặc không có khả năng hoàn trả thì khoản vay đó đã có vấn đề nghiêm trọng và có khả năng bị mất vốn

+ Với khoản vay có tài sản đảm bảo , Ngân hàng tìm các khách hàng có khả năng về tài chinh nhận lại nợ của khách hàng gặp khó khăn để tiếp tục khai thác hiệu quả tài sản đảm bảo khả năng trả nợ .Nếu không đợc , Ngân hàng rà soát tài sản đảm bảo , tình trạng tài sản , hồ sơ pháp lý , phối hợp cùng với các Bộ , ban ngành cho tiến hành thanh lý , phát mại các tài sản đảm bảo cho vay theo quy định của NHNN để thu hồi nợ . Trong trờng hợp tài sản phát mại không đủ thu hồi vốn thì buộc khách hàng phải trả tiếp phần còn lại thông qua việc bán tiếp tài sản , nếu không Ngân hàng có thể tuyên bố khách hàng phá sản.

+ Nếu nợ quá hạn có tinh chất tạm thời do việc tiêu thụ hàng hoá hoặc thu hồi các khoả phải thu chậm hơn dự định, hoặc do việc chậm chễ không lờng đợc trớc việc chuyển từ snả xuất đến thị trờng thì Ngân hàng cần có các biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp vợt qua khó khăn tạm thời. Căn cứ vào phơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng , khách hàng chứng minh đợc khả năng hoàn trả khi đến hạn sau khi đợc cơ cấu lại thì Ngân hàng thực hiện cơ cấu lại việc này đòi hỏi Ngân hàng phải giám sát chặt chẽ các khoản nợ và hoạt động của khách hàng sau khi cơ cấu, hoặc cho khách hàng vay thêm.

Hạn chế và xử lý nợ quá hạn là vấn đề không mới , nhng luôn là vấn đề mang tính thời sự trong hoạt động kinh doanh NHTM . Do vậy, tìm giải pháp hạn chế nợ quá hạn luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả cho vay > Tuy nhiên , để giải quyết nợ quá hạn bên cạnh sự nỗ lực của Ngân hàng cần phải có sự giúp đỡ của các ban ngành có liên quan.

3.2.4. Tăng cờng chất lợng kiẻm tra , kỉêm soát cho vay

Công tác kiểm tra ,kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay là công cụ vô cùng quan trọng , qua hoạt đông kiểm tra , kiểm soát Ngân hàng có thể phát hiện , ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay. Đồng thời cũng phát hiện , ngăn ngừa những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gân ra.

Các biện pháp cần thực hiện để nâng cao chất lợng kiểm tra , kiểm soat cho vay :

_ Tăng cờng những cán bộ kiểm soát có trình độ , để kiểm soát tốt yêu cầu cán bộ kiểm soat phải có trình độ , kinh nghiệm tốtvì thế nên bổ sung cán bộ đã qua nghiệp vụ tín dụng cho phòng kiểm soát.

_ Thờng xuyên đào tạo , nâng cao trình độ nghiệp vụ , luật pháp cho cánbộ kiểm soát.

_ Thờng xuyên hoàn thiện và đổi mới phơng pháp kiểm tra , áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ vào từng thời điểm , từng đối tợng và mục đích kiểm tra.

_ Cần phân định trách nhiệm rõ ràng đối với các cán bộ kiểm soát , có chế độ khuyến khích thởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ kiểm soát.

_ Cần thực hiện phối hợp kiểm tra giữa cán bộ trực tiếp từ bộ phân tín dụng hoặc thẩm định và quản lý tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại Vietinbank hai bà trưng (Trang 55 - 57)