Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 32 - 35)

Công ty bánh kẹo Hải Châu là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Công ty sản xuất kinh doanh chuyên ngành: Bánh kẹo các loại, bột canh, bao bì thực phẩm. Hải Châu là một trong những công ty sản xuất bánh kẹo có quy mô lớn nhất nớc ta hiện nay. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể chia làm 3 giai đoạn sau:

1.1 Giai đoạn 1: Từ năm 1965 - 1975:

Ngày 02 - 09 - 1965 đợc sự giúp đỡ của hai tỉnh Quảng Châu và Thợng Hải (Trung Quốc). Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định thành lập nhà máy bánh kẹo Hải Châu nằm trên đờng Minh Khai về phía đông nam Hà Nội thuộc quận Hai Bà Trng với diện tích 55.000m2 đợc chia thành các khu: Văn phòng (3000m2) còn lại 24.000m2 là phục vụ công cộng. Năm 1994, nhà máy bánh kẹo Hải Châu đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Châu hiện nay Công ty là thành viên của liên hiệp mía đờng I, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Khi mới thành lập Công ty có 3 phân xởng sản xuất bao gồm:

- Phân xởng mì sợi; với 6 dây chuyền sản xuất, công suất từ 2,5 - 3 tấn/ca - Phân xởng kẹo; với 2 dây chuyền sản xuất, công suất 1,5 tấn/ca

- Phân xởng mì sợi, với 1 dây chuyền sản xuất, công suất 2,5 tấn/ca

Năm 1972 Nhà máy Hải Châu tách phân xởng sản xuất kẹo chuyển sang Nhà máy miến Tơng Mai và sau này thành lập nên Nhà máy bánh kẹo Hải Hà. Cũng trong thời gian này Nhà máy có thêm 6 dây chuyền sản xuất mì lơng thực của Liên Xô (cũ) và xây dựng thêm một dây truyền sản xuất thủ công bánh kem xốp. Đây là giai đoạn đầu của quá trình phát triển của Nhà máy bánh kẹo Hải Châu. Nhiệm vụ và chức năng chủ yếu trong giai đoạn này là sản xuất thực phẩm và chế biến lơng thực phục vụ cho chiến tranh và thực hiện một số công tác dân vận khác. Mặc dù trang thiết bị còn nhỏ bé, lạc hậu, lao động thủ công là chính song đây cũng là cơ sở vật chất ban đầu tạo điều kiện cho sự đi lên của nhà máy sau này.

Năm 1976, với việc sát nhập nhà máy chế biến sữa Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Nhà máy có thêm 2 phân xởng sấy phun để sản xuất sữa đậu nành và sữa bột cho trẻ em. Công suất của phân xởng đậu nành là 2 - 2,5 tấn/ngày. Do 2 sản phẩm này kinh doanh không có hiệu quả nên nhà máy đã chuyển sang sản xuất bột canh và sản phẩm bột canh đã trở thành truyền thống của Công ty. Năm 1978, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đã điều động 4 đơn vị sản xuất mì ăn liền từ công ty SamHoa thành phố Hồ Chí Minh ra thành lập phân x- ởng sản xuất mì ăn liền với công suất 2,5 tấn/ca. Bốn dây chuyền này là thiết bị cũ của Nhật, trong đó có 2 dây chuyền không chạy đợc phải bán thanh lý, một dây chuyền hỏng chỉ còn một dây chuyền sử dụng đợc nhng sản xuất không có hiệu quả nên cũng ngừng sản xuất.

Năm 1982, Công ty bỏ toàn bộ hệ thống 6 dây chuyền sản xuất mì lơng thực thay vào đó Công ty lập phân xởng bánh kem xốp với 8 lò thủ công và sau đó tăng thêm 2 lò nữa vào thời gian gần đây.

ở giai đoạn này, mặc dù nhiệm vụ chiến tranh nhng Nhà máy bánh kẹo Hải Châu không phải là sản xuất phục vụ chiến tranh nhng nhiệm vụ của Nhà máy là thực hiện các kế hoạch từ cấp trên. Các yếu tố đầu vào, đầu ra đều đợc Nhà nớc đảm bảo. Mặc dù vậy, Nhà máy không phải không gặp khó khăn:

Thứ nhất: Đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, máy móc thiết bị còn thiếu thốn.

Thứ hai: Đội ngũ cán bộ lãnh đao của Nhà máy không đủ năng lực để tổ chức lãnh đạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.

1.3 Giai đoạn 3: Từ năm 1986 đến nay

Năm 1990, Nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bia có công suất 2000 lít/ngày. Dây chuyền này do Nhà máy tự lắp đặt, thiết bị không đồng bộ, công nghệ sản xuất yếu kém nên giá thành sản phẩm cao. Thêm vào đó, thuế đánh vào mặt hàng sản xuất bia cao nên dây chuyền mang lại hiệu quả thấp. Đến năm 1996, Nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan, đây là một dây chuyền hiện đại, sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao và đợc thị trờng chấp nhận. Hiệu quả kinh doanh của dây chuyền rất cao. Đến nay sản phẩm bánh quy Hải Châu do dây chuyền nhập từ Đài Loan sản xuất là một trong những sản phẩm chủ đạo của nhà máy. Công suất của dây chuyền là 2,5 - 2,8 tấn/ca. Trên đà phát triển Công ty tiếp tục đầu t chiều sâu, đặc biệt là đi sâu vào các mặt hàng truyền thống là bánh kẹo các loại. Mua sắm thêm các thiết bị

mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng trên thị trờng. Đầu năm 1993 nhận thấy sản phẩm của Nhà máy chỉ gồm những sản phẩm có chất lợng trung bình và thấp. Giám đốc Nhà máy quyết định lắp thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của CHLB Đức (trị giá 1.164.200 DM) với công suất 1 tấn/ca nhằm sản xuất một loại sản phẩm cao cấp, sản phẩm bánh kem xốp này đã đợc thị trờng chấp nhận và đây cũng là một loại sản phẩm cao cấp trong ngành bánh.

Năm 1994, Nhà máy đầu t thêm dây chuyền bánh kem xốp phủ Sôcôla của CHLB Đức, công suất 0,5 tấn/ca, đây là dây chuyền hiện đại nhất và sản phẩm bánh kem xốp phủ Sôcôla là loại sản phẩm cao cấp nhất của ngành bánh kẹo Việt Nam.

Năm 1995, đợc sự tài trợ của Australia trong chơng trình phòng chống b- ớu cổ do thiếu iốt. Đây là dây chuyền của phân xởng bột canh có công suất 2-4 tấn/ca.

Năm 1996, một bộ phận của Công ty Hải Châu đã liên doanh với một công ty Bỉ thành lập một công ty liên doanh sản xuất Sôcôla. Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu (70%). Cũng trong năm 1996 Công ty bắt đầu lắp đặt mới 2 dây chuyền sản xuất kẹo của CHLB Đức (20 tỷ đồng) công suất 3 tấn/ca, cộng thêm một máy đóng gói 80 triệu đồng.

Tính thời điểm hiện nay, Công ty bánh kẹo Hải Châu có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng sau:

- Kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo gồm: + Bánh quy Hơng Thảo

+ Bánh quy Hớng Dơng + Bánh Hải Châu + Lơng khô + Bánh quy bơ + Bánh quy kem + Bánh kem xốp các loại + Bánh kem xốp phủ Sôcôla

+ Kẹo các loại: Kẹo cốm, kẹo sữa dừa, kẹo Sôcôla sữa... - Kinh doanh các sản phẩm bột canh:

+ Bột canh thờng + Bột canh iốt

+ Bột canh cao cấp

- Kinh doanh các sản phẩm nớc uống có cồn và không có cồn - Kinh doanh các sản phẩm mì ăn liền

- Kinh doanh vật t, nguyên vật liệu, bao bì ngành công nghiệp thực phẩm - Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng của Công ty đợc phép kinh doanh (Theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 29 - 09 - 1994).

Trong suốt quá trình phát triển của mình, Công ty đã vinh dự đợc nhận các phần thởng cao quý:

Năm 1973 nhận Huân chơng hạng II; năm 1979, 1980, 1981 nhận Huân chơng lao động hạng III; năm 1994 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng cờ đơn vị xuất sắc nhất; năm 1996 đợc thởng 2 Huân chơng chiến công hạng III, 5 Huân chơng lao động hạng III. Tại hội chợ hàng tiêu dùng tháng 5 năm 1997, Công ty đợc cấp bằng tiêu chuẩn “chất lợng vàng”; tháng 5/1998, tại hội chợ hàng tiêu dùng Việt Nam, sản phẩm bột canh iốt của công ty đã đợc ngời tiêu dùng bình chọn là sản phẩm đứng thứ 2 trong topten những thành tích Công ty đạt đợc là sự đồng lòng của tập thể đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, sáng tạo, đội ngũ công nhân có tay nghề, hăng say lao động.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Châu (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w