Giải pháp hoμn thiện các quy định liên quan đến luật thuế thu nhập doanh

Một phần của tài liệu Phương pháp và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.pdf (Trang 61 - 70)

nghiệp.

Việc xác định doanh thu cũng nh− thời điểm xác định doanh thu vμ quy định về tính hợp lý của chi phí trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp cĩ ảnh lớn đến quá trình kinh doanh của đơn vị vì nĩ ảnh h−ởng trực tiếp đến số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, ảnh h−ởng đến lợi ích vμ khả năng tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Vì vậy, khi những quy định của luật thuế khơng hợp lý, nghĩa lμ những khoản chi phí thực tế doanh nghiệp phát sinh vμ cần thiết để tạo ra doanh thu vμ thu nhập của doanh nghiệp nh−ng luật thuế khơng coi lμ chi phí hợp lý hoặc quy định mức khơng chế thấp sẽ lμm cho doanh nghiệp cĩ những tác động tiêu cực nh− tìm cách “biến đổi” những khoản thuế khơng xem lμ chi phí bằng những nhiều cách nh− tạo phí khống, che dấu doanh thu nhằm đối phĩ lại cơ quan thuế khi kiểm tra quyết tốn. Điều nμy lμm cho thơng tin tμi chính trên báo cáo tμi chính của doanh nghiệp sẽ khơng trung thực vμ hợp lý vμ tạo cho các doanh nghiệp cĩ thĩi quen gian lận mμ nhiều khi cơ quan thuế đã khơng phát hiện đ−ợc hay phát hiện nh−ng khơng cĩ bằng chứng xác minh.

Mặt khác, chính sách thuế khơng ổn định lâu dμi vμ đồng bộ, thống nhất với các nguyên tắc kế tốn sẽ ảnh h−ởng đến quá trình hạch tốn của các doanh nghiệp, v các doanh nghiệp sẽ khơng an tâm hoạt động ảan xuất kinh doanh của mình.

Vì vậy, nhằm nâng cao vai trị của thơng tin kế tốn, coi kế tốn lμ căn cứ để ng−ời sử dụng thơng tin ra quyết định đúng đắn, lμ cơng cụ phản ánh vμ kiểm tra sự tuân thủ các quy định luật thuế, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp cĩ thể an tâm hoạt động sản xuất kinh doanh của minh, luật thuế thu nhập doanh nghiệp cần phải đ−ợc hoμn thiện hơn, các giải pháp chung lμ:

- Các quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải mang tính ổn định lâu dμi;

- Các quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp vμ các nguyên tắc kế tốn chung đ−ợc thừa nhận phải đồng bộ với nhau;

- Các quy định của luật thuế nhất lμ các quy định về tính hợp lý của các khoản chi phí phải phù hợp với thực tế để các doanh nghiệp cĩ thể tự giác thực hiện.

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

3.2.2.1. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp cần quy định rõ về điều kiện để khoản chi phí lμ chí phí hợp lý khi tính thu nhập chịu thuế.

Các khoản chi phí hợp lý đ−ợc quy định trong thơng t− số 128/2003/TT- BTC ngμy 22/12/2003. Tuy nhiên, các quy định chỉ mang tính liệt kê những khoản chi phí đ−ợc tính vμo chi phí hợp lý nh−ng đã khơng quy định những điều kiện để một khoản chi phí đ−ợc xem lμ chi phí hợp lý. Thế nh−ng, trong thực tế, các khoản chi phí phát sinh tại các doanh nghiệp đa dạng vμ phong phú. Điều nμy, lμm cho những khoản chi phí phát sinh khơng nằm trong khoản mục chi phí hợp lý vμ cũng khơng nằm trong khoản mục chi phí khơng hợp lý sẽ gây ra nhiều khĩ khăn khi doanh nghiệp hạch tốn vμ gây nhiều tranh cãi khi khai báo thuế vμ quyết tốn thuế. Trong những tr−ờng hợp nμy việc cho phép khoản chi phí đ−ợc khấu trừ hay khơng đ−ợc khấu trừ phụ thuộc vμo tâm lý của cán bộ thuế khi xuống quyết tốn thuế. Vì vậy, theo chúng tơi để khắc phục đ−ợc việc quy định các khoản chi phí hợp lý vμ khơng hợp lý khơng thể bao quát tất cả các tr−ờng hợp phát sinh đa dạng vμ phong phú tại đơn vị Luật thuế thu nhập doanh nghiệp cần phải cĩ quy định rõ rμng các điều kiện để ghi nhận một khoản chi phí lμ hợp lý đ−ợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Chẳng hạn nh− ở các n−ớc trên thế giới, về nguyên tắc chi phí đ−ợc xem lμ chi phí hợp lý khi thoả mãn đồng thời 3 điều kiện: lμ chi phí chi ra ở một mức độ hợp lý, chi phí đĩ phải tạo ra thu nhập vμ doanh thu trong kỳ, cĩ chứng từ hố đơn hợp pháp.

3.2.2.2. Cần quy định phù hợp hơn đối với các khoản chi phí hiện nay theo luật lμ chi phí hợp lý vμ doanh thu để tính thu nhập chịu thuế.

ắ Về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế:

Bộ T i chính cần cĩ văn bản hướng dẫn việc xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế của Ng nh thuế. Căn cứ để xác định doanh thu tính thu nhập chịu thuế của Ng nh thuế nên quy định thống nhất với các điều kiện để xác định doanh thu đĩ được quy định trong chuẩn mực kế tốn số 14.

Theo quy định của chuẩn mực kế tốn số 15 – Hợp đồng xây dựng : doanh thu vμ chi phí của hợp đồng xây dựng đ−ợc hạch tốn vμ ghi nhận theo hai tr−ờng hợp sau : - Tr−ờng hợp 1 : hợp đồng xây dựng quy định nhμ thầu đ−ợc thanh tốn theo tiến độ kế hoạch : Khi kết quả hợp đồng xây dựng đ−ợc −ớc tính một cách đáng tin cậy thì doanh thu vμ chi phí liên quan đến hợp đồng đ−ợc ghi nhận t−ơng ứng với

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

phần cơng việc đã hoμn thμnh do nhμ thầu tự xác định vμo ngμy lập báo cáo tμi chính mμ khơng phụ thuộc vμo hố đơn thanh tốn theo tiến độ kế hoạch đã lập hay ch−a vμ số tiền ghi trên hố đơn lμ bao nhiêu.

- Tr−ờng hợp 2 : hợp đồng xây dựng quy định nhμ thầu đ−ợc thanh tốn theo giá trị khối l−ợng thực hiện : kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng đ−ợc xác định một cách đáng tin cậy vμ đ−ợc xác nhận thì doanh thu vμ chi phí liên quan đến hợp đồng xây dựng đ−ợc ghi nhận t−ơng ứng với phần cơng việc đã hoμn thμnh đ−ợc khách hμng xác nhận trong kỳ đ−ợc phản ánh trên hố đơn đã lập.

Trong hai tr−ờng hợp trên, việc ghi nhận doanh thu trong tr−ờng hợp 2 theo kế tốn vμ theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp lμ phù hợp với nhau. Thế nh−ng trong tr−ờng hợp 1 vấn đề đặt ra lμ hố đơn theo tiến độ kế hoạch lμ loại nμo ? hố đơn GTGT hay phiếu thu tiền.

Nếu khi thu tiền mμ phát hμnh hố đơn GTGT thì theo quy định hiện hμnh về thuế, doanh nghiệp phải kê khai doanh thu vμ nộp thuế GTGT. Nh− vậy, sẽ cĩ sự chênh lệch đáng kể giữa doanh thu ghi nhận theo kế tốn vμ doanh thu ghi nhận theo luật thuế, mặt khác các chủ đầu t− cũng khơng muốn một cơng trình lại cĩ nhiều hố đơn.

Nếu thu tiền theo tiến độ kế hoạch, doanh nghiệp chỉ phát hμnh phiếu thu, doanh nghiệp cĩ thể xác định doanh thu vμ chi phí theo phần cơng việc đã hoμn thμnh. Vμ vì lμ doanh thu −ớc tính nên doanh nghiệp cĩ thể khơng phải phát hμnh hố đơn giá trị gia tăng ngoại trừ tr−ờng hợp chủ đầu t− yêu cầu. Nh− vậy nếu khơng viết hố đơn thì theo kế tốn vẫn ghi nhận doanh thu nh−ng theo quy định của thuế lμ khơng cĩ căn cứ để ghi nhận doanh thu. Điều nμy sẽ cĩ sự chênh lệch giữa doanh thu ghi nhận theo kế tốn vμ ghi nhận theo luật thuế.

Vì vậy, theo chúng tơi Bộ tμi chính nên cĩ quy định thống nhất việc ghi nhận doanh thu tho quy định của luật thuế vμ theo nguyên tắc kế tốn. Để từ đĩ tạo điều kiện cho cả bên doanh nghiệp nhận thầu vμ bên chủ đầu t− hạch tốn đ−ợc dễ dμng, thuận tiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

ắ Về các khoản chi phí hợp lý đ−ợc khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp :

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

- Đối với chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch, đối ngoại, chi hoa hồng mơi giới, chi phí hội nghị vμ các loại chi phí khác chi theo số thực chi nh−ng tối đa khơng quá 10% tổng số các khoản chi phí hợp lý từ khoản 1 đến khoản 10 theo mục IV Phần B thơng t− số 128/2003/TT-BTC ngμy 22/12/2003. Đối với hoạt động kinh doanh th−ơng nghiệp chi phí hợp lý để xác định mức khống chế khơng bao gồm giá vốn của hμng hố bán ra. Điều nμy lμ ch−a phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay, bởi trong nền kinh tế thị tr−ờng canh tranh gay gắt, các khoản chi phí nμy gĩp phần quan trọng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị tr−ờng. Nhất lμ giai đoạn đầu khi doanh nghiệp mới đi vμo hoạt động hoặc đối với một số ngμnh nhề kinh doanh địi hỏi các khoản chi phí nμy phải cao hơn so với các doanh nghiệp khác. Vì vậy, theo chúng tơi khơng khống chế tối đa các khoản chi phí nμy, toμn bộ các khoản chi phí nμy đều coi lμ chi phí hợp lý nếu chúng cĩ đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ.

- Đối với chi phí tiền l−ơng, tiền cơng :

+ Các khoản khơng đ−ợc tính vμo chi phí lμ tiền l−ơng, tiền cơng do cơ sở kinh doanh khơng thực hiện đúng chế độ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao động, trừ tr−ờng hợp thuê m−ớn lao động theo vụ việc. Điều nμy sẽ gây rất nhiều khĩ khăn cho các doanh nghiệp thuê m−ớn lao động theo thời vụ vμ khơng dự tốn tr−ớc đ−ợc vì nĩ phụ thuộc vμo rất nhiều yếu tố khách quan nh− trong

+ Các khoản khơng đ−ợc tính vμo chi phí lμ tiền l−ơng, tiền cơng của chủ doanh nghiệp t− nhân, thμnh viên hợp danh của cơng ty hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh. Thù lao trả cho các sáng lập viên, thμnh viên của hội đồng quản trị của các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần khơng trực tiếp tham gia điều hμnh sản xuất, kinh doanh hμng hố, dịch vụ. Cĩ thể nĩi rằng, tiền l−ơng tiền cơng trong cả hai tr−ờng hợp trên đều lμ khoản thù lao phải trả cho sức lao động mμ ng−ời chủ sở hữu mở ra điều hμnh, quản lý doanh nghiệp vμ nĩ tạo ra doanh thu, thu nhập cho doanh nghiệp vμ nếu họ khơng lμm thì doanh nghiệp cũng phải thuê m−ớn ng−ời khác lμm thay họ vμ tất nhiên lμ cũng phải trả l−ơng. Vì vậy, để đảm bảo cơng bằng vμ khuyến khích phát triển mọi loại hình doanh nghiệp thì theo chúng tơi nên quy định các khoản nμy lμ chi phí hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

Tại điểm 1.2 mục III phần B mục IV Phần B Thơng t− số 128/2003/TT-BTC ngμy 22/12/2003 của Bộ tμi chính quy định mức khấu hao tμi sản cố định đ−ợc tính vμo chi phí hợp lý : Cơ sở kinh doanh áp dụng ph−ơng pháp khấu hao theo đ−ờng thẳng cĩ hiệu quả kinh tế cao đ−ợc khấu hao nhanh nh−ng tối đa khơng quá 02 lần mức khấu hao theo ph−ơng pháp đ−ờng thẳng để nhanh chĩng đổi mới cơng nghệ. Tμi sản cố định tham gia vμo hoạt động kinh doanh đ−ợc trích khấu hao nhanh lμ máy mĩc, thiết bị; dụng cụ đo l−ờng, thí nghiệm; thiết bị vμ ph−ơng tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, v−ờn cây lâu năm. Khi thực hiện khấu hao nhanh cơ sở kinh doanh phải đảm bảo cĩ lãi. Theo chúng tơi Bộ tμi chính khơng nên giới hạn loại tμi sản cố định nh− trên vì trong điều kiện khoa học cơng nghệ phát triển nh− vũ bão, rất nhiều loại máy mĩc thiết bị ngoμi các loại tμi sản cố định quy định ở trên nhanh chĩng bị lạc hậu, nếu quy định nh− thế sẽ lμm hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh h−ởng đến lợi ích vμ khả năng tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.

Kết luận ch−ơng III

Đề ra quan điểm vμ các giải pháp nhằm hoμn thiện kế tốn thu nhập doanh nghiệp lμ vấn đề rất cần thiết, nĩ sẽ gĩp phần xây dựng cho hệ thống kế tốn Việt Nam những quy định về hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp phù hợp hơn khi vận dụng vμo trong thực tiễn. Để thực hiện đ−ợc điều nμy, hệ thống kế tốn Việt Nam cần phải đ−ợc hoμn thiện hơn từ hệ thống chứng từ , hệ thống tμi khoản, hệ thống sổ kế tốn vμ báo cáo tμi chính. Đồng thời, các quy định của luật thuế, nhất lμ thuế thu nhập doanh nghiệp cần đ−ợc sửa đổi bảo đảm tính hợp lý hơn, đồng bộ với các nguyên tắc kế tốn, phải đảm bảo mơi tr−ờng pháp lý an toμn vμ ổn định để các doanh nghiệp cĩ thể hoạt động lâu dμi. Thêm vμo đĩ, các chủ doanh nghiệp đặc biệt lμ các nhân viên kế tốn vμ cán bộ quản lý thuế cần tơn trọng đạo đức nghề nghiệp, am hiểu t−ờng tận các quy định của luật thuế vμ phải cĩ kiến thức vững chắc về kế tốn trong đĩ cĩ quy định về kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

Kết luận

Thơng tin kế tốn cĩ thể rất đ−ợc nhiều ng−ời sử dụng vμ dĩ nhiên ng−ời sử dụng cần cĩ những thơng tin đáng tin cậy nhằm giúp họ đánh giá về thực trạng tμi cính của doanh nghiệp để ra các quyết định kinh tế. Việt Nam đang tiếp tục đa dạng hố các loại hình doanh nghiệp bên cạnh các loại hình hiện cĩ nh− doanh nghiệp nhμ n−ớc, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thμnh viên trở lên, cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thμnh viên, hợp tác xã, liên doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Điều nμy sẽ lμm tăng sức ép về “một sân chơi bình đẳng” cho tất cả các loại hình doanh nghiệp. cạnh tranh mạnh mẽ hơn địi hỏi các doanh nghiệp phải cơng khai thơng tin một ách ữu hiệu hơn để tăng c−ờng thu hút đầu t−. Trong một mơi tr−ờng cạnh tranh, thơng tin minh bạch vμ cĩ thể so sánh đ−ợc lμ điều kiện tiên quyết.

Tr−ớc đây, nhìn chung khái niệm “lợi nhuận kế tốn” vμ “thu nhập chịu thuế” ch−a đ−ợc hiểu một cách đúng đắn. Doanh nghiệp chỉ cĩ khái niệm “lợi nhuận theo thuế”, cĩ nghĩa lμ khi cơ quan thuế kiểm tra báo cáo tμi chính của doanh nghiệp, để nghị xuất tốn những khoản chi phí mμ cơ quan thuế cho rằng khơng đ−ợc khấu trừ khi tính “thu nhập chịu thuế” của doanh nghiệp đĩ. Với kết quả nμy, doanh nghiệp tự loại chi phí ra khỏi ‘lợi nhuận kế tốn”. Chính quan điểm nμy lμm cho số liệu trên sổ kế tốn của doanh nghiệp bị lệch lạc. Rất nhiều doanh nghiệp đã đặt câu hỏi nếu nh− họ bị thuế xuất tốn thì các chi phí đĩ sẽ đ−ợc ghi vμo đâu trong báo cáo tμi chính.

Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo

Để khắc phục đ−ợc những tồn tại ở trên, ngμy 15/02/2005, Bộ Tμi chính đã ban hμnh 6 chuẩn mực kế tốn đợt 4, trong đĩ cĩ chuẩn mực kế tốn số 17 - “Thuế thu nhập doanh nghiệp” vμ ngμy 20/03/2006 đã ban hμnh thơng t− số 20/2006/TT-BTC h−ớng dẫn thi hμnh chuẩn mực kế tốn nμy. Cĩ thể nĩi rằng đây lμ lần đầu tiên trong lịch sử kế tốn Việt Nam cĩ một chuẩn mực kế tốn quy định vμ h−ớng dẫn một cách đầy đủ, cụ thể, phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế, về các nguyên tắc vμ ph−ơng pháp hạch tốn kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua vận dụng quy định về hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp cịn gặp rất nhiều v−ớng mắc, nguyên nhân lμ do ch−a cĩ sự thống nhất, đồng bộ giữa các quy định của luật thuế vμ các nguyên tắc kế tốn, giữa các nguyên tắc kế tốn với nhau, biểu mẫu quy định cịn r−ờm rμ, phức tạp, trình độ của những ng−ời thực thi cịn hạn

Một phần của tài liệu Phương pháp và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.pdf (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)