Báo cáo bộ phận: 7 7-

Một phần của tài liệu Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo toàn quyền cho các DN thuộc ngành in .pdf (Trang 77 - 78)

- Mục đích cung cấp thơng tin về kết quả hoạt động của từng bộ phận riêng biệt trong doanh nghiệp để đánh giá kết quả hoạt động của bộ phận đĩ và đánh giá nhà quản lý của bộ phận đĩ, khả năng xác định bộ phận hoạt động cĩ hiệu quả hoặc khơng cĩ hiệu quả để từ đĩ cĩ các biện pháp khuyến khích động viên hay nhắc nhở các bộ phận. Việc lập báo cáo theo số dư đảm phí của mỗi bộ phận giúp nhà quản trị ra các quyết định thơng qua việc chỉ ra những ảnh hưởng của những biến động về biến phí, định phí, đơn giá bán, doanh số bán đến quá trình sinh lợi của cơng ty. Ngồi ra, trong những trường hợp đặc biệt cho phép nhà quản lý bở qua định phí trong việc hoạch định chi phí phát sinh, giúp cho việc định giá bán sản phẩm. Việc phân bổ các chi phí cố định và doanh thu bán nội bộ được báo cáo riêng tưng phần sẽ giúp cho nhà quản lý cĩ thể thu thập

các thơng tin từ các bảng báo cáo để đưa ra quyết định, chẳng hạn như: trong việc đánh giá hoạt động của bộ phận cĩ thể loại trừ các chi phí đã được phân bổ, nếu các chi phí đĩ khơng thuộc quyền kiểm sốt của người quản lý bộ phận.

- Cơ sở lập: lấy số liệu từ các sổ kế tốn chi tiết doanh thu và chi phí của các bộ phận trong doanh nghiệp.

- Phương pháp lập: báo cáo bộ phận được lập cho những hoạt động mà nhà quản lý cần xác định kết quả hoạt động. Nĩ cĩ thể được lập cho một hoạt động ở các mức độ khác nhau trong doanh nghiệp. Những báo cáo này thường được lập theo dạng số dư đảm phí, cụ thể lấy doanh thu của bộ phận (bao gồm doanh thu bán ra ngồi doanh nghiệp và doanh thu bán nội bộ) trừ đi biến phí bộ phận để xác định số dư đảm phí bộ phận, sau đĩ trừ tiếp định phí bộ phận để tính số dư của bộ phận, trừ tiếp định phí chung phân bổ cho bộ phận để xác định lợi tức của bộ phận.

Một phần của tài liệu Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo toàn quyền cho các DN thuộc ngành in .pdf (Trang 77 - 78)