Các báo cáo về chi phí và phân tích tình hình thực hiện dự tốn ch

Một phần của tài liệu Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo toàn quyền cho các DN thuộc ngành in .pdf (Trang 81)

chi phí

- Báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố

- Báo cáo tình hình định mức chi phí vật liệu và phân tích các sai biệt về chi phí vật liệu

- Báo cáo tình hình định mức chi phí nhân cơng và phân tích các sai biệt về chi phí nhân cơng

Bảng 3.2: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHÂN CƠNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC SAI BIỆT VỀ CHI PHÍ NHÂN CƠNG

Chi phí nhân cơng tính theo Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Sản phẩm

SL0iToijG0ij SL1iToijG0ij SL1iT1ijG0ijSL1iT1ijG1ij Sản lượng

Sản xuất gian lao động Lượng thời Giá nhân cơng Tổng hợp

A 1 2 3 4 5 =2-1 6= 3 – 2 7=4 -3 8=5+6+7

Tổng cộng

Bảng 3.1: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT LIỆU VÀ PHÂN TÍCH

CÁC SAI BIỆT VỀ CHI PHÍ VẬT LIỆU

Chi phí nguyên vật liệu tính theo Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Sản lượng

SL0iMoijG0ij SL1iMoijG0ij SL1iM1ijG0ij SL1iM1ijG1ij Sản lượng Mức tiêu hao Giá vật liệu Tổng hợp

A 1 2 3 4 5 =2-1 6=3-2 7=4 -3 8=5+6+7 Tổng cộng Ghi chú"

SLi: Sản lượng SP I được sản xuất, Mij: Mức tiêu hao vật tư j để sản xuất SP I

Ghi chú"

Tij: định mức thời gian lao động tiêu hao ở cơng đoạn j để sản xuất SP I; SLi: số lượng SP i được sản xuất

Gj : đơn giá tiền lượng cơng đoạn, 1: số liệu thực tế, 0: số liệu định mức

- Báo cáo tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản xuất chung và phân tích các sai biệt chi phí sản xuất chung.

Bảng 3.3: BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỰ TỐN BIẾN PHÍ SẢN XUẤT CHUNGVÀ PHÂN TÍCH CÁC SAI BIỆT BIẾN PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Điều chỉnh dự tốn biến phí sản xuất chung

theo khối lưộng hoạt động thực tế Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Yếu tố biến phí

sản xuất chung

Dự tốn biến phí sản xuất chung

T1Gpb0SL1 T0Gpb0SL1 T1Gpb1SL1 Mức độ hoạt động Đơn giá phân bổ Tổng hợp

A 1= T0Gpb0SL1 2 3 4 5 =2-3 6=4 - 2 7=5+6 1. Giấy 2. Mực 3. Cơng cụ 4. Tiền lương ….. Tổng cộng Ghi chú"

T: Mức độ hoạt động tính cho một sản phẩm. (số giờ lao động trực tiếp để tạo một sản phẩm, số giờ máy để tạo ra một sản phẩm,..)

Gpb : Đơn giá phân bố biến phí sản xuất chung tính cho một đơn vị hoạt động: mơt giờ cơng lao động trực tiếp, hay một giờ máy hoạt động

- Báo cáo tình hình thực hiện dự tốn chi phí bán hàng và phân tích các sai biệt chi phí bán hàng.

- Báo cáo tình hình thực hiện dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp và phân tích các sai biệt chi phí quản lý doanh nghiệp.

Bảng 3.5 BÁO CÁO BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NGỒI SẢN XUẤT Tháng thực hiện Tính từ đầu năm Khoản mục chi phí

Dự tốn Chênh lệch Dự tốn Chênh lệch

1. Chi phí bán hàng

Chi phí nhân viên

Chi phí vật liệu bao bì

Chi phí dụng cụ, đồ dùng

….

2. Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí nhân viên

Chi phí vật liệu quản lý

Chi phí đồ dùng văn phịng

- Báo cáo tình hình thực hiện dự tốn tiêu thụ Bảng 3.4: BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỰ TỐN ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT CHUNGVÀ PHÂN TÍCH CÁC SAI BIỆT ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Yếu tố biến phí sản xuất chung Định phí sản xuất chung dự tốn Định phí sản xuất chung thực tế Định phí sản xuất chung dự tốn điều chỉnh theo sản lượng thực tế Sai biệt chi tiêu ĐPSXC Sai biệt sản lượng Tổng hợp A 1= SL0Tpbc 2 3= SL1Tpbc 4=2-1 5=3-1 6=4+5 1. Vật liệu 2. Tiền lương 3. Khấu hao Tiền thuê nhà

Tiền bảo hiểm

Tổng cộng

Ghi chú:

Tpbc:: tỷ lệ phân bổ định phí SXC chuẩn = ĐP SXC dự tốn: Sản lượng dự tính sản xuất ở mức năng suất bình thường;

Bảng 3.6: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TỐN TIÊU THỤ VÀ PHÂN TÍCH SAI BIỆT DOANH THU

Tháng, quý, năm…..

Bộ phận, trung tâm doanh thu…..

Dự tốn Thực tế Doanh thu tính theo Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Tên sản phẩm lượng Sản Đơn giá Thành tiền lượng Sản Đơngiá Thànhtiền Sản lượng tiêu thụ thực tế theo cơ cấu dự tốn Sản lượng thực tế, cơ cấu thực tế, giá dự tốn Sản lượng thực tế, cơ cấu dự tốn, giá dự tốn Biến động giá bán Biến động về sản lượng tiêu thụ Biến động về cơ cấu sản lượng tiêu thụ Tổng hợp A 1 2 3 = 2 x 1 4 5 6 = 4 x 5 7 8 = 4 x 2 9 = 7x 2 10 = 6-8 11= 9 -3 12 = 8-9 13 = 10+11+12 SP A SP B Cộng

Bảng 3.7: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM DOANH THU Tháng, quý, năm Aûnh hưởng biến động của các nhân tố Trung tâm (bộ phận) Doanh thu thực tế Doanh thu dự tốn Chênh lệch Đơn giá bán Sản lượng tiêu thụ Cơ cấu sản lượng tiêu thụ 1. Phân xưởng chế bản 2. Phân xưởng in …… Cộng

3.2.2.2 Các báo cáo về giá thành sản phẩm

Qua khảo sát thực tế, việc tính giá thành ở các doanh nghiệp in hiện nay được thực hiện theo mơ hình truyền thống, các khoản chi phí được tập hợp theo từng khoản mục chi phí trong từng phân xưởng trong dây chuyền sản xuất, sau đĩ được tập hợp trực tiếp (nếu là chi phí trực tiếp) hoặc sử dụng tiêu thức để phân bổ (đối với các chi phí gián tiếp). Để khắc phục nhược điểm theo nhận xét

ở phần trên, theo tơi cĩ thể áp dụng mơ hình xác định chi phí trên cơ sở hoạt động (Phương pháp ABC – activities Based Costing), đây là mơ hình xác định và phân bổ chi phí khá linh động nhằm mục đích phân tích các chi phí gián tiếp chính xác hơn cho các loại sản phẩm làm ra. Cụ thể, mơ hình ABC cĩ thể được áp dụng thơng qua các bước sau:

- Phân loại chi phí sản phẩm: các chi phí sản phẩm cĩ thể được phân loại theo mối quan hệ với sản phẩm sản xuất ra, một số khoản chi phí cĩ liên quan đến từng sản phẩm như chi phí mực in, chi phí giấy in, …một số chi phí cĩ liên quan đến một nhĩm các sản phẩm hoặc một đơn đặt hàng: chi phí chế bản, tạo phim, …, một số chi phí liên quan đến tồn bộ quá trình sản xuất như chi phí cơng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao máy mĩc,…

- Xây dựng mơ hình xác định và tập hợp chi phí theo hoạt động thơng qua việc xác định các phân xưởng (trung tâm chi phí) và các hoạt động, ví dụ hoạt động chế bản, hoạt động gấp, xén, đĩng bìa ở phân xưởng hồn chỉnh, … được thực hiện trong phân xưởng. Mục đích của việc phân loại này là để xác định chi phí cho từng hoạt động, từng tiêu thức và tỷ lệ của từng tiêu thức cho sản phẩm từ đĩ thực hiện quá trình phân bổ. Khi thực hiện việc xác định và phân bổ chi phí các hoạt động, nếu một trung tâm chi phí bao gồm một hoạt động thì sử dụng tiêu thức phù hợp để phân bổ cho các sản phẩm tạo ra, ví dụ phân xưởng in bao gồm hoạt động chính là in ấn thì cĩ thể tập hợp trực tiếp chi phí cho cả phân xưởng để phân bổ cho các sản phẩm. Nếu một trung tâm chi phí bao gồm nhiều hoạt động tạo ra nhiều sản phẩm thì các chi phí được tập hợp theo từng hoạt động sau đĩ phân bổ chi phí cho từng hoạt động cho từng sản phẩm tạo thành. Ví dụ như phân xưởng chế bản bao gồm hai hoạt động chế phim và tạo bản in thì

được tập hợp riêng cho từng hoạt động sau đĩ phân bổ cho các sản phẩm tạo thành.

(Phụ lục 3: ví dụ minh họa về cách tính giá thành sản phẩm in theo phương pháp ABC)

Bảng 3.8 BẢNG BÁO CÁO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Tổng giá thành Giá thành đơn vị

Bộ phận

Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Kế hoạch Thực tế Chênh lệch

1. Phân xưởng chế bản

Sản phẩm A

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Sản phẩm B

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

2. Phân xưởng in

Sản phẩm A

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Sản phẩm B

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

…..

3.2.2.3 Các báo cáo kế tốn trung tâm trách nhiệm

Bảng 3.9: BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA PHÂN XƯỞNG IN

Tháng, quý, năm Khoản mục chi phí Dự tốn Dự tốn điều chỉnh theo sản lượng thực tế Thực tế Biến động (tốt/xấu)

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2. Chi phí nhân cơng trực tiếp

3. Biến phí sản xuất chung

4. Định phí sản xuất chung

Cộng

Bảng 3.10: BÁO CÁO KẾT QUẢ CỦA PHÂN XƯỞNG CHẾ BẢN Tháng, quý, năm Khoản mục chi phí Dự tốn Dự tốn điều chỉnh theo sản lượng thực tế Thực tế Biến động (tốt/xấu) 1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2. Chi phí nhân cơng trực tiếp

3. Biến phí sản xuất chung

4. Định phí sản xuất chung

Bảng 3.11: BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ PHẬN ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT KINH DOANH

Tháng, quý, năm Chỉ tiêu Dự tốn Điều chỉnh dự tốn Thực tế Biến động (tốt/xấu) 1. Doanh thu 2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu bán hàng thuần

4. Biến phí sản xuất 5. Số dư đảm phí sản xuất = 3- 4 6. Biến phí bán hàng và quản lý 7. Số dư đảm phí bộ phận =5-6 8. Định phí bộ phận kiểm sốt được 9. Số dư bộ phận cĩ thể kiểm sốt được =7-8

10. Định phí khơng kiểm sốt được

11. Số dư bộ phận = 9-10

12. Chi phí chung cơng ty phân bổ

3.2.3 Các báo cáo chứng minh cho việc ra quyết định

3.2.3.1 Các báo cáo cung cấp thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định kinh doanh ngắn hạn

Bảng 3.12: BẢNG TĨM TẮT THƠNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 thích hợp (phương án 2-phương án 1)Thơng tin

1. Thu

Doanh thu

….

2. Chi:

a. Biến phí sản xuất kinh doanh

Chi phí vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp

Biến phí sản xuất chung

Biến phí bán hàng và quản lý

b. Định phí sản xuất kinh doanh

Định phí sản xuất chung

Định phí bán hàng và quản lý

3. Lợi nhuận

3.2.3.2 Các bảng tính tốn, phân tích và xếp hạng dự án đầu tư

Các báo cáo này được lập để so sánh các dự án đầu tư thơng qua việc tính tốn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư và xấp hạng theo thứ tự ưu tiên nhằm lựa chọn dự án đầu tư tối ưu.

Bảng 3.13: BẢNG XẾP HẠNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Xếp hạng dự án

Dự án Vốn đầu tư Thời gianđầu tư thuần NPVHiện giá Tỷ lệ sinh lời

IRR

Chỉ số sinh lời P/I

Thời gian hồn vốn

(P/B) P/B NPV IRR P/I

Máy in offset 2 màu

Máy in offset 4 màu

KẾT LUẬN

Các doanh nghiệp là người phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt bởi các doanh nghiệp khác trong nước cũng như với các doanh nghiệp nước ngồi. Vì vậy,các doanh nghiệp cần phải xác định mục tiêu, sứ mạng của chính mình cũng như phân tích các mơi trường bên trong và bên ngồi từ đĩ xây dựng chiến lược đúng đắn cĩ hiệu quả cho doanh nghiệp của mình. Xây dựng chiến lược cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào, đặc biệt đối với doanh nghiệp. Theo Fred R. David “ khi một tổ chức khơng biết mình muốn đi về đâu thì thường dừng lại ở một nơi nào đĩ mà nĩ khơng hề muốn”

Ngành in Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã cĩ những bước phát triển rất đáng kể, đặc biệt là từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên, hoạt động của ngành in vẫn cịn nhiều bất cập. Về chính sách, mặc dầu Nhà nước đã cĩ chính sách mở cửa cơ chế thị trường nhưng vẫn cịn nhiều ràng buộc đối với các doanh nghiệp in, đặc biệt là các doanh nghiệp in tư nhân nên chưa huy động được nhiều nguồn vốn vào lĩnh vực này. Về tổ chức, do chưa sắp xếp phù hợp nên đã tạo ra sự cạnh tranh khơng lành mạnh, đưa đến lãng phí trong đầu tư ngành in. Về nhân lực. Thành phố chưa đầu tư nhiều cho lĩnh vực đào tạo các cán bộ cơng nhân ngành in, dẫn đến sự yếu kém trong khâu quản lý tổ chức sản xuất và hiệu quả sản xuất khơng cao. Về chất lượng sản phẩm, sản phẩm của ngành in Thành phố vẫn chưa cĩ thể tạo được thế mạnh trong cạnh tranh do chất lượng chưa cao.

Chính vì vậy, việc định hướng chiến lược phát triển cho ngành in Thành phố là rất cần thiết và cấp bách.. Do chính sách “mở cửa” nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế thế giới, cơng cụ kế tốn cũng cần phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu hịa nhập với những thơng lệ, chuẩn mực quốc tế về kế tốn. Từ đĩ địi hỏi kế tốn Việt Nam cần phải xây dựng những chuẩn mực phù hợp với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam. Trong cơ chế thị trường, yêu cầu nhận thức về vai trị, chức năng của kế tốn cũng cĩ sự thay đổi rõ rệt. Nếu trước đây người ta chỉ coi kế tốn là những nghiệp vụ đơn thuần, những tài liệu, số liệu của kế tốn cung cấp rất ít quan tâm đến ý nghỉa quản trị kể cả tầm vĩ mơ và vi mơ thì bây giờ người ta coi kế tốn là cơng cụ, thậm chí là cơng cụ quản lý cĩ hiệu lực nhất. Số liệu, tài liệu kế tốn cung cấp chẳng những giúp cho chủ doanh nghiệp mà cịn cho nhiều đối tượng khác, cho sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước. Vì thế hệ thống

báo cáo kế tốn cũng được xây dựng thành hai hệ thống: hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo kế tốn quản trị. Trong đĩ, hệ thống báo cáo kế tốn quản trị là hệ thống báo cáo mang tính hướng dẫn giúp doanh nghiệp thơng qua đĩ để nhận biết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình một cách chi tiết hơn và khi cĩ những quyết định về tài chính sẽ đảm bảo tính khả thi hơn. Trong cơ chế thị trường cĩ sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước, sự đa dạng hình thức sở hữu, đa dạng các loại hình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp được tự do phát triển, được tự do cạnh tranh trên cơ sở tơn trọng pháp luật nên bên cạnh hệ thống kế tốn áp dụng cho doanh nghiệp cịn cĩ những hệ thống kế tốn áp dụng chung cho các doanh nghiệp thuộc những loại hình đặc trung như bảo hiễm, ngân hàng…

Trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp tự do kinh doanh theo khuơn khổ của pháp luật, tự do chuyển hướng kinh doanh, lấy thị trường làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch tác nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển khơng cịn cách nào khác là chú ý đến hiệu quả kinh doanh, coi trọng chất lượng sản phẩm và giữ chữ “tín” đối với khách hàng. Tất cả các vấn đề trên đây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơng tác kế tốn. Nhà quản lý doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà tổ chức hợp lý cơng tác kế tốn nhằm đảm bảo thơng tin kịp thời, chính xác và đầy đủ, phục vụ cho quá trình quản lý theo cơ chế mới. Đặc biệt trong việc tổ chức kế tốn quản trị, lập dự tốn chi phí, dự tốn doanh thu và

Một phần của tài liệu Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo toàn quyền cho các DN thuộc ngành in .pdf (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)