• Hồn thiện hệ thống chứng từ:
Chứng từ kế tốn là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phát sinh và hồn thành. Nĩ cĩ ý nghĩa kinh tế và pháp lý quan trọng. Căn cứ theo tính chất pháp lý, chừng từ kế tốn cĩ hai loại:
− Chứng từ bắt buộc: Là những chứng từ được qui định thống nhất cho tồn bộ các thành phần kinh tế như: Phiếu nhập, phiếu xuất, hĩa đơn bán hàng, thẻ kho… phải được tuân thủ theo đúng qui định của chế độ chứng từ kế tốn.
− Chứng từ hướng dẫn: Là những chứng từ sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp được nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng.
Để thực hiện quá trình kiểm sốt chi phí cơng ty cần cĩ qui định chung
334,338 154 (Phụ) 627 152,153 214 (1) (2) (3) (5) 111,… (4) 154 (phụ) (6)
cho việc ghi chép các chứng từ hướng dẫn. Căn cứ vào đặc điểm qui trình cơng nghệ ngồi các chứng từ đang sử dụng tác giả đề xuất cơng ty nên bổ sung một số các chứng từ hướng dẫn sau:
+ Biên bản giao nhận sản phẩm từ giai đoạn trước để tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau. Nội dung chứng từ phải thể hiện đầy đủ số lượng chủng loại, phẩm cấp vật tư bàn giao để cĩ thể đánh giá trách nhiệm chính xác đối với từng bộ phận.
+ Phiếu nhập nội bộ trong trường hợp hồn kho vật liệu sử dụng thừa. Ngồi ra, khi thực hiện hồn kho phải lập Bảng kê chi tiết vật tư hồn kho trong đĩ thể hiện đầy đủ số lượng vật tư hồn kho, số đơn hàng hồn kho, tình trạng vật tư hồn kho.
+ Phiếu nhập nội bộ phế liệu sau sản xuất.
+ Bảng xác định giá trị chênh lệch giữa chi phí định mức và chi phí thực tế. Đồng thời, lập bảng kê tình hình và phương pháp điều chỉnh chênh lệch
• Hồn thiện Hệ thống báo cáo
Hệ thống báo cáo phục vụ cho quá trình tính giá thành phải đảm bảo đúng theo qui định. Bao gồm:
− Bảng cân đối nguyên vật liệu của từng cơng đoạn sản xuất: Được thực hiện như mẫu biểu hiện nay của cơng ty nhưng loại trừ chỉ tiêu phế liệu vì đây là một trong những khoản điều chỉnh giảm giá thành. Do đĩ, nĩ sẽ được trừ vào giá thành sản phẩm khi xác định tổng giá thành được thể hiện trên phiếu tính giá thành sản phẩm
− Bảng xác định chi phí Sợi theo từng sản phẩm và cần tách rời báo cáo cho hoạt động sản xuất chính và hoạt động gia cơng
− Biên bản hồn kho
− Bảng tính giá thành sản phẩm
− Bảng phân bổ lương
− Bảng tính và phân bổ giá thành sản phẩm phụ
− Bảng tính giá thành của hoạt động nhận gia cơng hàng hĩa: thể hiện đầy đủ nội dung chi tiết cho đơn hàng
3.2.10. Phương pháp kiểm sốt chi phí
• Thành lập bộ phận kế tốn quản trị
Qua khảo sát thực tế, phần lớn các cơng ty khơng cĩ kế tốn quản trị hoặc cơng tác này được kiêm nhiệm bởi một nhân viên kế tốn. Như chúng ta biết kế tốn quản trị với các chức năng cơ bản như:
− Chức năng phân tích: Với chức năng này, kế tốn quản trị sẽ tiến hành phân tích chi phí theo các trung tâm chi phí và theo các loại chi phí.
− Chức năng dự tốn: Việc xây dựng kế hoạch ở các doanh nghiệp là heat sức cần thiết, kế hoạch sản xuất giúp định hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kế hoạch là cơ sở để kiểm tra đánh giá hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp.
− Chức năng kiểm tra: Thực hiện quá trình kiểm sốt chi phí, phân tích biến động chi phí.
Kế tốn quản trị sẽ là cơng cụ hỗ trợ cho cơng ty trong kiểm sốt chi phí của các cơng đoạn sản xuất, phân tích sự biến động chi phí để đề ra các giải pháp quản lý chi phí. Ngồi ra, kế tốn quản trị sẽ hỗ trợ cho cơng ty trong việc lập kế hoạch cho kỳ sản xuất.
• Thực hiện khốn chi phí đối với chi phí quản lý xí nghiệp
Trên cơ sở thống kê đầy đủ doanh thu, chi phí của từng bộ phận thực hiện khốn chi phí để kiểm sốt chi phí. Điều kiện để thực hiện khốn chi phí là: Chi phí phải được hạch tốn đầy đủ, chính xác. Cần qui định trách nhiệm cũng như khối lượng cơng việc cho từng bộ phận tránh tình trạng đùn đẩy cơng việc cho nhau. Tại
các bộ phận cơ sở cần xác định chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được. Ngồi ra, cần cĩ biện pháp và cơng cụ theo dõi chi phí phát sinh ở từng bộ phận để việc khốn chi phí đạt hiệu quả.