• Xây dựng các quy chế quản lý tài chính để xác định rõ trách nhiệm của từng cá nhân. Bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất.
• Tiến hành khảo sát tồn bộ qui trình cơng nghệ dựa trênđiều kiện sản xuất thực tiễn của doanh nghiệp qua mỗi cơng đoạn sản xuất theo các hướng:
− Thời điểm phát sinh chi phí.
− Loại chi phí phát sinh và những ảnh hưởng của nĩ trong tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh.
− Thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế từ quá trình sản xuất như: Vật liệu thừa từ sản xuất hồn kho; phế liệu thu hồi từ sản xuất; nhu cầu cung ứng phụ tùng, vật liệu phụ… Qua đĩ doanh nghiệp cĩ thể nắm được các yêu cầu của tiến độ sản xuất Trên cơ sở đĩ, xây dựng các qui định nhằm kiểm sốt chi phí cho tồn bộ qui trình sản xuất như qui định về thủ tục thời gian hồn kho; trình tự luân chuyển chứng từ …
• Thành lập bộ phận kế tốn quản trị để cĩ sự phối hợp trong quá trình hoạt động nhằm kiểm sốt chi phí.
• Cần cĩ sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong việc xây dựng các định mức chi phí. Xây dựng định mức chi phí cần chú trọng đến định mức hao hụt qua các giai đoạn sản xuất đặc thù. Chi phí định mức phải được xem xét và điều chỉnh kịp thời khi cần thiết. Sau mỗi kỳ sản xuất cần so sánh giữa chi phí thực tế với chi phí định mức tìm nguyên nhân kịp thời chấn chỉnh hoạt động.
động. Qua đĩ, cĩ những biện pháp quản lý chi phí hữu hiệu. Nhận diện chi phí giúp ước lượng chi phí phát sinh cũng như lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý nhất cho các đối tượng chịu phí.
• Xem xét phương pháp phân loại chi phí của doanh nghiệp, đảm bảo phân loại chính xác làm cơ sở cho quá trình lập dự tốn, xây dựng chi phí định mức, xác định tỷ trọng của từng khoản mục chi phí, làm cơ sở so sánh giữa chi phí thực tế với chi phí định mức.
• Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản vào quá trình hạch tốn chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp, đảm bảo theo đúng qui định của chế độ kế tốn và theo hệ thống quản lý chung của doanh nghiệp. Đồng thời, hệ thống tài khoản phải cĩ sự thống nhất giữa các bộ phận trong doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kiểm tra và lập Báo cáo sản xuất.
• Xem xét phương pháp xác định chi phí doanh nghiệp đang áp dụng bao gồm:
− Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Xác định các loại vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ. Vật liệu xuất sử dụng nên căn cứ theo định mức để quản lý đầu vào của quá trình sản xuất. Chi phí vật liệu phân bổ cho từng mặt hàng theo chi phí định mức. Điều chỉnh chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức doanh nghiệp cần xác định mức trọng yếu. Nếu chênh lệch nhỏ doanh nghiệp điều chỉnh trực tiếp trên giá vốn hàng bán. Nếu chênh lệch lớn doanh nghiệp điều chỉnh tỷ lệ với chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, thành phẩm nhập kho, và giá vốn hàng bán.
− Chi phí nhân cơng trực tiếp
Quỹ lương phải được xây dựng trên cơ sở gắn hiệu quả sản xuất với thu nhập của người lao động.
Cần phân biệt rõ giữa vật liệu phụ với phụ tùng thay thế. Khi phân bổ chi phí phụ tùng thay thế cần căn cứ vào hiện trạng máy để phân bổ cĩ thể xây dựng định mức cho từng loại máy làm căn cứ phân bổ.
Đối với tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng cần cĩ sự gắn kết giữa tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất với tiền lương của bộ phận quản lý phân xưởng nhằm phát huy vai trị của cán bộ quản lý phân xưởng.
Về hoạt động sản xuất phụ, chi phí sản xuất phụ phải được tập hợp theo từng hoạt động sau đĩ sử dụng các phương pháp tính giá thành sản xuất phụ để xác định giá thành và phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
Chi phí điện sản xuất căn cứ theo định mức sử dụng cho từng loại máy để phân bổ cho từng bộ phận sản xuất.
Đối với các khoản chi phí quản lý sản xuất doanh nghiệp nên thực hiện khốn chi phí nhằm tiết kiệm chi phí.
• Cần xem xét hệ thống chứng từ, báo cáo đảm bảo phù hợp với yêu cầu quản lý và cung cấp thơng tin chi phí.
• Cĩ kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao trình độ của nhân viên kế tốn.
• Thực hiện tin học hĩa cơng tác kế tốn doanh nghiệp .