Nguyên tắc quản lý tài sản cố định

Một phần của tài liệu Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại điện lực an giang (Trang 42)

Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải cĩ bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm cĩ biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hố đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác cĩ liên quan). TSCĐ

phải được phân loại, thống kê, đánh số và cĩ thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.

Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị cịn lại trên sổ kế tốn:

Giá trị cịn lại trên sổ

sách kế tốn của TSCĐ = Nguyên giá cTSCĐ ủa - Skốế kh củấa TSCu hao luĐỹ

Đối với những TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh quy định tại khoản 2 Điều 9 của Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về

ban hành Chếđộ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp quản lý TSCĐ

này theo nguyên giá, số giá trị hao mịn lũy kế và giá trị cịn lại trên sổ kế tốn: Giá trị cịn lại trên sổ

sách kế tốn của TSCĐ = Nguyên giá cTSCĐ ủa - Giá trkế cị hao mịn luủa TSCĐ ỹ

Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ bình thường.

Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và cĩ biện pháp xử lý.

5. KHẤU HAO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ: 5.1. Khái niệm về hao mịn và khấu hao TSCĐ:

5.1.1. Hao mịn TSCĐ:

Trong quá trình sản xuất TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mịn hữu hình và vơ hình và dịch chuyển dần giá trị của nĩ vào sản phẩm hồn thành.

+ Hao mịn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng do tác động về mặt lý hố, khi sử dụng TSCĐ bị hao mịn, do ma sát, va chạm… Ngồi ra những tài sản tiếp xúc với các chất dung dịch hố học ăn mịn kim loại… làm tài sản cũng nhanh chĩng bị hao mịn, giảm dần năng lực sử dụng. Mức độ hao mịn hữu hình tỷ lệ thuận với thời gian và cường

+ Hao mịn vơ hình: là sự giảm dần về mặt giá trị của tài sản. Yếu tố tác động đến loại hao mịn này là sự tiến bộ khoa học kỹ thuật bởi sau một thời gian của máy mĩc cũ

sẽ được thay thế bằng máy mĩc thiết bị mới cĩ nhiều ưu điểm về tính năng kỹ thuật, cơng suất cao hơn, nhưng chi phí giá thành sản phẩm mới cĩ thể thấp hơn hoặc bằng so với máy cũ. Như vậy hao mịn vơ hình khơng phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản lâu hay mau, cường độ nhanh hay chậm, mà phụ thuộc vào tốc độ của sự tiến bộ khoa học kỹ

thuật. Hao mịn vơ hình khơng chỉ tác động riêng đối với máy mĩc thiết bị đang sử dụng mà cịn tác động lên những dự án, thiết kế trên bản vẽ chưa đưa vào thực hiện và làm chúng trở nên lạc hậu. Như thế, trong điều kiện khi tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ, hao mịn vơ hình trở thành mối quan tâm lớn trong việc đầu tư quản lý sử dụng TSCĐ.

Như vậy hao mịn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mịn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ

thuật… trong quá trình hoạt động của TSCĐ.

5.1.2. Khấu hao TSCĐ:

Để tính tốn hao mịn của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi lại giá trị mà TSCĐđã dịch chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị TSCĐ bị hao mịn khi sử

dụng được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới tạo ra được gọi là khấu hao TSCĐ. Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, số tiền khấu hao được trích để bù đắp lại dần dần và tích luỹ thành quỹ khấu hao TSCĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh tùy theo mức

độ hao mịn tài sản mà người ta vừa phải đổi mới tồn bộ và vừa phải đổi mới từng bộ

phận.

Khấu hao TSCĐ thơng thường được chia làm hai loại: Khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn. Quỹ khấu hao cũng được chia thành quỹ khấu hao cơ bản và quỹ khấu hao sửa chữa lớn.

Khấu hao TSCĐ là việc tính tốn và phân bổ một cách cĩ hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.

Qua đĩ việc hao mịn TSCĐ mang tính tất yếu trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cịn việc khấu hao TSCĐ do nhận thức của con người qua cơng việc tính tốn sự hao mịn đĩ theo các phương pháp sao cho số tiền khấu hao phù hợp với sự hao mịn của TSCĐ, tức là khi TSCĐđã hết thời gian sử dụng thì số tiền trích khấu hao đủ để tái tạo TSCĐ đĩ. Trong thực tế việc tính tốn của con người thường mang tính chủ quan do đĩ thường xảy ra tình trạng là số tiền khấu hao khơng tương thích với giá trị hao mịn của TSCĐ nên dẫn đến việc cĩ những TSCĐđã hết thời gian sử dụng nhưng số tiền trích khấu hao khơng đủ với nguyên giá và ngược lại số tiền khấu hao đã

Việc tính tốn khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí sản xuất cấu thành vào giá thành sản phẩm. Nên cĩ nhiều phương pháp tính trích khấu hao để thực hiện ý đồ kinh doanh của doanh nghiệp.

5.2. Ý nghĩa của việc tính khấu hao TSCĐ:

Khấu hao TSCĐ phản ảnh phần giá trị đã hao mịn của TSCĐ. Việc tính tốn số trích lập quỹ khấu hao cĩ ý nghĩa rất quan trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thực tế cĩ những TSCĐ chỉ tính khấu hao cơ bản, cĩ những TSCĐ chỉ tính khấu hao sửa chữa lớn. Bởi vậy việc tính tốn chính xác số khấu hao sẽ làm cho việc tính tốn giá thành, phí lưu thơng và tích lũy tiền tệở các doanh nghiệp được chính xác.

Quỹ khấu hao TSCĐ được dùng làm nguồn vốn để tái sản xuất TSCĐ. Do vậy việc tính tốn chính xác số khấu hao cịn là một đảm bảo để tiến hành tái sản xuất giản đơn từng phần và tồn bộ TSCĐ, khơng những thế trong điều kiện kỹ thuật sản xuất và năng suất lao động xã hội được nâng cao, lao động hao phí để sản xuất các loại TSCĐ cĩ thể

giảm bớt, số tiền khấu hao được tích lũy lại trong nhiều trường hợp cĩ thể mua sắm được TSCĐ nhiều hơn hoặc mua TSCĐ cĩ cơng suất cao hơn TSCĐ cũ. Do đĩ, tính tốn chính xác số tiền trích khấu hao khơng những chỉ cĩ tác động đảm bảo tái sản xuất giản đơn TSCĐ mà cịn cĩ tác dụng đảm bảo tái sản xuất mở rộng TSCĐ.

5.3. Phương pháp tính khấu hao:

Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp với từng doanh nghiệp là biện pháp quan trọng. Để khắc phục hao mịn vơ hình cịn là căn cứ quan trọng để xác định thời gian hồn vốn đầu tư TSCĐ từ các nguồn vốn vay dài hạn, đồng thời cũng là căn cứ để lựa chọn phương án đầu tư thích hợp cho mỗi doanh nghiệp. Bởi vậy, cơng việc lựa chọn phương án tính khấu hao cũng là nội dung quan trọng của cơng tác quản lý vốn cố định và vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong từng doanh nghiệp.

5.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng:

Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo cơng thức dưới đây: KH KH % = x 100 NG NG x 100 NG Nsd NG x 100 100 mà KH = do đĩ KH % = = = Nsd NG Nsd x NG Nsd Như vậy cĩ thể tính tỷ lệ khấu hao theo cơng thức giản đơn:

1

KH % = x 100 Nsd

Trong đĩ: - KH %: tỷ lệ khấu hao. - Nsd: thời gian sử dụng. - NG: nguyên giá TSCĐ. Mức trích khấu hao trung bình tháng = Số khấu hao phải trích cả năm 12 Trong đĩ:

- Nguyên giá TSCĐ: là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ TSCĐ

tính đến thời điểm đưa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

- Thời gian sử dụng: là thời gian doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc xác định theo số lượng, khối lượng sản phẩm dự kiến sản xuất

được từ việc sử dụng TSCĐ theo quy định hiện hành, ở điều kiện bình thường, phù hợp với các thơng số kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác cĩ liên quan đến sự hoạt

động của TSCĐ.

Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị cịn lại trên sổ kế tốn chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng cịn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác

định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kếđã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐđĩ.

Mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm cịn lại của TSCĐ) như sau: Mức trích khấu hao

trung bình hằng năm của TSCĐ

= Giá trị cịn lại của TSCĐ Thời gian sử dụng cịn lại của TSCĐ

Xác định thời gian sử dụng cịn lại của TSCĐ theo cơng thức sau: T = T2 (1 - t1

T1 ) Trong đĩ:

T1: thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC.

T2: thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC.

t1: thời gian thực tếđã trích khấu hao của TSCĐ.

Do đĩ, Chính phủ Việt nam và các nước khơng cho doanh nghiệp tự tiện tính khấu hao, mà sẽ can thiệp bằng các quy định thống phương pháp tínhkhấu hao.

Ưu nhược điểm của phương pháp này:

- Ưu điểm: là mức khấu hao được phân bổ vào giá thành hoặc chi phí lưu thơng một cách đều đặn ít gây biến động lớn. Cách tính này đơn giản, dễ làm đối với từng loại TSCĐ.

- Nhược điểm: do mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được trích một cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng đều nên khả năng thu hồi vốn chậm khơng phản ánh đúng lượng hao mịn thực tế của

đơn vị và tỷ lệ hao mịn vơ hình của TSCĐ là khơng thể tránh khỏi.

5.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh:

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần cĩ điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Là TSCĐđầu tư mới (chưa qua sử dụng).

- Là các loại máy mĩc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường thí nghiệm.

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cĩ cơng nghệđịi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo cơng thức: Mức trích khấu hao hằng năm của TSCĐ = Giá trị cịn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh = 100 Thời gian sử dụng x Hệ sốđiều chỉnh

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ sốđiều chỉnh (lần)

Đến 4 năm (t ≤ 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0 Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức trích khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư

giảm dần nĩi trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị cịn lại và số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đĩ mức khấu hao được tính bằng giá trị cịn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ.

Ưu nhược điểm của phương pháp này:

- Ưu điểm: phương pháp này khấu hao nhanh so với phương pháp đường thẳng, khấu hao nhanh sẽ giúp nhà đầu tư thu hồi vốn nhanh hơn. Cho nên tránh được sự lạm phát làm mất giá đồng tiền theo thời gian, giảm thuế những năm đầu làm cho thu nhập để lại nhiều hơn, luồng tiền sẽđược doanh nghiệp đầu tư sang việc khác.

- Nhược điểm: số khấu hao luỹ kế khi kết thúc khơng bảo đảm 100% vốn bỏ ra. Ta cĩ thể khắc phục nhược điểm này bằng cách sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng vào những năm cuối của phương pháp số dư giảm dần.

5.3.3. Phương pháp khấu hao theo tổng số năm:

Xác định mức khấu hao theo tổng số năm theo cơng thức sau đây: Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh

Tỷ lệ khấu hao nhanh = Số năm cịn lại

Σ số năm x 100

Ưu điểm: phương pháp này cĩ lợi nhất về mặt tài chính, vì tổng hiện giá tại các khoản từ thu nhập trong tương lai là lớn nhất.

5.3.4. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy mĩc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;

- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo cơng suất thiết kế của TSCĐ;

- Cơng suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khơng thấp hơn 50% cơng suất thiết kế.

Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng x Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm = Nguyên giá của TSCĐ

Sản lượng theo cơng suất thiết kế

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau:

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng sản phẩm sản xuất

trong năm

x Mbình quân tính cho ức trích khấu hao 1 đơn vị sản phẩm

Trường hợp cơng suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.

Tĩm lại, phương pháp tính khấu hao hiện hành được quy định như sau:

- Ở các nước phương Tây, các doanh nghiệp được phép lựa chọn một trong các phương pháp khấu hao như đã trình bày ở phần trên và thường thì người ta lựa chọn phương pháp khấu hao nhanh như phương pháp số dư giảm dần, phương pháp này cĩ ảnh hưởng đến việc thực hiện nghĩa vụ thanh tốn thuế thu nhập cho Nhà nước. Theo phương pháp khấu hao nhanh, chi phí khấu hao được tính cao hơn trong những năm đầu sử dụng tài sản. Mức khấu hao lớn sẽ giảm mức thu nhập chịu thuế và theo đĩ làm giảm thu nhập phải nộp trong năm và ngược lại. Khi thực hiện phương pháp khấu hao nhanh sẽ làm ảnh hưởng đến việc trì hỗn nộp thuế . Sự trì hỗn nộp thuế thường cĩ lợi rất nhiều đối với người nộp thuế. Cĩ lợi vì số vốn mà đáng lẽ doanh nghiệp phải dùng để nộp thuế thì doanh nghiệp cĩ thểđầu tư vào tài sản khác hoặc gửi ngân hàng lấy lãi.

- Ở Việt Nam:

+ Từ năm 2002 trở về trước, Nhà nước chưa áp dụng khấu hao nhanh vì sợ thất thu thuế và chưa cĩ biện pháp quản lý hữu hiệu, phương pháp duy nhất được áp dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

+ Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính thì doanh nghiệp được quyền áp dụng các phương pháp khấu hao sau: phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh,

Một phần của tài liệu Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại điện lực an giang (Trang 42)