Đối với Điện Lực An Giang

Một phần của tài liệu Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại điện lực an giang (Trang 89 - 92)

Nhận xét đánh giá chung về tài sản cốđịnh tại Điện Lực An Giang:

- Giá trị TSCĐ của ĐLAG rất lớn đa sốở ngồi trời (các đường dây tải điện) nên dễ

bị hao mịn theo thời gian do quá trình sử dụng và do tác động của tự nhiên. Mặt khác, TSCĐ nằm suốt dọc theo lộ giới phủ kính trong tồn tỉnh An Giang, vì thế vấn đề quản lý, kiểm tra địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề và tận tụy.

- Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của ĐLAG trong năm 2003đã cĩ nhiều tiến bộ, quản lý chặt chẽ TSCĐ theo lý lịch của các tài sản, đánh số thứ tự, cho mã tài sản, khơng để thất thốt. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, đa số TSCĐ của

ĐLAG đã cũ kỹ, nên dễ hư hỏng và vốn đầu tư xây dựng cũng như sửa chữa nâng cấp rất lớn, nên nguồn vốn từ khấu hao cơ bản khơng đáp ứng đủ. Trước vấn đề này, thì việc cải tiến tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ là vấn đề cần thiết.

Do đơn vị hạch tốn kế tốn phụ thuộc Cơng ty Điện Lực 2, nên ĐLAG chưa đủ chủ động trong việc hạch tốn tăng, giảm TSCĐ. Vì thế gây ảnh hưởng đến tăng, giảm nguồn vốn khấu haoTSCĐ. Do đĩ, ĐLAG phải kiểm sốt chặt chẽ việc hạch tốn tăng, giảm TSCĐ của đơn vị để kịp thời điều chỉnh nếu sai sĩt.

Để hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cốđịnh, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, cần thiết phải đề nghị các cơ quan Nhà nước cho phép thay đổi phương

pháp tính khấu hao tài sản cố định nhằm mục đích thu hồi vốn nhanh, cĩ khả năng tích lũy được vốn sửa chữa lớn và vốn xây dựng cơ bản nhằm cĩ thể đầu tư cải tạo TSCĐ

phục vụ sản xuất và tiêu dùng của các ngành kinh tế tồn tỉnh, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Nên thường xuyên đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật cho cơng nhân và cán bộ quản lý.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế quốc dân, Điên Lực An Giang xác định là một ngành cơng nghiệp nặng, là ngành kinh tế quan trọng mang tính tiên phong, yêu cầu phải đi trước một bước trong tổng thể phát triển của cả nền kinh tế. Nhịp độ phát triển của ngành điện ảnh hưởng, tác động trực tiếp theo tỷ lệ thuận với đà phát triển kinh tế và đời sống xã hội ngày càng cao.

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh như ở An Giang hiện nay,

Điện Lực An Giang phải phấn đấu khơng ngừng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vềđiện cho nền kinh tế tồn tỉnh trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài. Do đĩ, việc hồn thiện cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang là một yêu cầu cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

Nền khoa học kỹ thuật càng phát triển mạnh mẽ thì máy mĩc càng tân tiến và dần dần thay thế con người trong các hoạt động về mặt sản xuất cũng như các lĩnh vực khác, nhưng dù máy mĩc cĩ tiến bộ cĩ năng động đến đâu đi nữa thì nĩ cũng hoạt động dưới sựđiều khiển của con người. Do đĩ, cơng tác quản lý và sử dụng máy mĩc là một cơng việc khơng thể thiếu trong bất kỳ nền văn minh nào, con người là động lực chính để làm cho máy mĩc mang lại hiệu quả sử dụng cao nhất. Như vậy, bên cạnh việc quản lý và sử

dụng tốt tài sản là một yếu tố khơng nhỏ gĩp phần tăng năng suất của máy mĩc chính là con người. Nghĩa là hiệu quả sử dụng TSCĐ, đĩ là kết quả tất yếu của sự kết hợp tài tình, khéo léo giữa khả năng quản lý của người lãnh đạo và tinh thần hăng say, nồng nhiệt cùng khả năng làm việc của người lao động

Vấn đề quản lý và sử dụng tài sản cốđịnh tại Điện Lực An Giang là một vấn đề rất đa dạng và phức tạp,....

Trong phạm vi đề tài chỉ đề cập phản ánh một số khía cạnh của TSCĐ tại ĐLAG. Vấn đề mà đơn vị cần quan tâm và khơng thể xem nhẹ là phải cĩ kế hoạch đổi mới cơ sở

vật chất trang thiết bị máy mĩc, thiết bị truyền dẫn... bằng cách giảm chi phí, tăng nhanh vịng quay vốn cốđịnh, vay vốn... để cĩ trang thiết bị mới. Đồng thời sửa chữa, bảo hành nâng cấp chất lượng máy mĩc thiết bị hiện cĩ để thực hiện sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả và đảm bảo thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân viên ngành điện và tạo uy tín cho khách hàng đảm bảo cung cấp đủ điện tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng dùng điện với giá thành hạ.

Trong tương lai với những ưu thế sẵn, ngành điện sẽđạt được những thành quả xứng

đáng với tầm vĩc của mình.

Trong thời gian thực tập tại Điện Lực An Giang, với những kiến thức thu thập được từ giảng đường, cùng với sự giúp đỡ tận tình của Cơ, Chú, Anh, Chị trong phịng Kế

kiến thức thực tế cho cơng tác sau này đồng thời cĩ thể tìm thấy những bất hợp lý cịn tồn tại để đề xuất với đơn vị một số phương pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ.

Do trình độ cịn hạn chế, với thời gian thực tập quá ngắn nên em chưa thể phân tích sâu hơn vềđề tài. Mong sao những biện pháp được đề xuất trên đây cĩ thể giúp ích phần nào cho Điện Lực An Giang trong cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ trong những năm tới.

Qua đề tài này, em rất mong nhận được sựđĩng gĩp, nhận xét chân tình của các thầy cơ Trường Đại Học An Giang, các Cơ Chú Anh Chị và bạn đọc để em cĩ thể củng cố

Một phần của tài liệu Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại điện lực an giang (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)