Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh lĩnh vực hoạt động

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An (Trang 41 - 47)

II. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tràng An 1 Tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng chiếm lĩnh thị trờng

2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh lĩnh vực hoạt động

động

Do việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu tổng hợp về doanh lợi, doanh thu mà đòi hỏi phải đánh giá chính xác chi tiết từng mặt hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu lĩnh vực hoạt động nh: hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn,… Từ đó mới có thể rút ra nhận xét chính xác nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động

Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty cổ phần Tràng An thể hiện qua các chỉ tiêu về năng suất lao động, mức sinh lời bình quân một lao động qua bảng sau:

Bảng 10: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty từ năm 2002 đến 2005 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2002 2003 2004 2005 1. Tổng sản lợng Tr.đồng 51.098 52.500 50.350 53.458 2. Lợi nhuận Tr.đồng 305 200 300 380 3. Số lao động Ngời 1120 1090 1180 1220 4. Thu nhập bình quân 1000đ/ngời 800 950 1050 1150 5. Năng suất lao động (1/3) Trđ/ngời 45,62 48,17 42,67 43,82 6. Mức sinh lợi bình quân 1

lao động

Trđ/ngời 0,290 0,183 0,254 0,311

(Nguồn: Phòng KHSX - Công ty cổ phần Tràng An)

Qua bảng số liệu trên cho thấy năng suất lao động bình quân đầu ngời từ năm 2002 đến năm 2005 nh sau:

Năm 2002, năng suất lao động đạt 45,62 triệu đồng/ngời.

Năm 2003, năng suất lao động cao nhất, do giá trị tổng sản lợng sản xuất tăng và có số công nhân viên ít nhất. Năng suất lao động bình quân của năm 2003 hơn năm 2002 là 2,55 triệu đồng/ngời và đạt 105,99%.

Năm 2004, năng suất lao động giảm. Đây là năm công ty có năng suất lao động thấp nhất do giá trị tổng sản lợng giảm nhng số lợng công nhân viên tăng tới 1180 ngời. Do đó, năng suất lao động của năm 2004 giảm xuống 5,5 triệu đồng/ngời (42,67 - 48,17) so với năm 2003 và đạt 88,58%.

Sang năm 2005, năng suất lao động tăng lên đạt 43,82 triệu đồng/ngời, t- ơng ứng với tỷ lệ tăng là 102,7%. Năng suất lao động năm 2005 tăng chủ yếu do giá trị tổng sản lợng tăng 3108 triệu đồng.

Tuy nhiên, mức sinh lời bình quân một lao động khá thấp, lại tăng giảm không đồng đều từ năm 2002 đến năm 2005. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Công ty cổ phần Tràng An vẫn cha cao.

Mức sinh lời bình quân do một lao động tạo ra từng năm nh sau: - Năm 2002: 0,290 triệu đồng/ngời

- Năm 2003 là: 0,183 triệu đồng/ngời, giảm 0,631 lần so với năm 2002 - Năm 2004 là: 0,254 triệu đồng/ngời, tăng 1,388 lần so với năm 2003. - Năm 2005 là: 0,311 triệu đồng/ngời, tăng 1,224 lấno với năm 2004. Nguyên nhân của sự tăng, giảm này là do tốc độ tăng lợi nhuận không đồng đều giữa các năm.

Mặc dù mức sinh lời bình quân một lao động còn cha cao nhng Công ty cổ phần Tràng An luôn cố gắng phấn đấu tăng tiền lơng cho ngời lao động. Thu nhập bình quân tăng thể hiện đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đ- ợc nâng cao. Qua các chỉ tiêu trên có thể thấy doanh thu của công ty trong các năm từ 2002 đến 2005 là lớn, trung bình đạt khoảng 55,88% tỷ đồng/năm nhng mức sinh lời bình quân một lao động còn thấp, điều này làm ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua. Việc doanh thu tăng nhng mức sinh lời bình quân một lao động thấp do công ty có bộ máy lao động còn cồng kềnh, cha xác định đợc cơ cấu lao động tối u: Một số bộ phận thì thừa lao động, một số bộ phận khác lại thiếu, việc tuyển ngời vẫn cha đáp ứng tốt các yêu cầu đòi hỏi của công ty. Chính việc sử dụng hiệu quả lao động thấp đã dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty còn cha cao trong những năm gần đây.

2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn

Vốn là chìa khoá để mở rộng và phát triển kinh tế. Mọi doanh nghiệp đều nỗ lực để huy động đợc một lợng vốn nhất định trớc khi thành lập. Song việc này sử dụng đồng vốn đó nh thế nào mới là nhân tố quyết định tới quá trình phát triển và tăng trởng của doanh nghiệp. Sử dụng vốn có hiệu quả là điều kiện để doanh nghiệp đảm bảo lợi ích cho nhà đầu t, ngời lao động, Nhà nớc và sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là cơ sở cho doanh nghiệp mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh. Sau dây là bảng đánh giá thực trạng sử dụng vốn lu động, vốn cố định của Công ty cổ phần Tràng An.

Bảng 11: Thực trạng sử dụng vốn lu động, vốn cố định của Công ty cổ phần Tràng An Đơn vị tính: tỷ đồng 2003 2004 2005 1. Doanh thu 56,105 56,442 58,350 2. Lợi nhuận 0,2 0,3 0,38 3. Tổng nguồn vốn 43,650 41,980 42,500 4. Vốn lu động 16,807 16,083 16,187 5. Vốn cố định 26,843 25,897 26,322 6. Số vòng quay của vốn kinh doanh (1/3) 1,29 1,34 1,37 7. Số vòng quay của vốn lu động (1/4) 3,34 3,51 3,60 8. Số vòng quay của vốn cố định (1/5) 2,09 2,18 2,22 9. Sức sinh lời củavốn lu động (2/4) 0,0118 0,0186 0,0234 10. Sức sinh lời của vốn cố định (2/5) 0,0075 0,0115 0,0144

(Nguồn: Phòng KT-TC - Công ty cổ phần Tràng An)

Qua số liệu trên ta thấy:

- Số vòng quay của vốn kinh doanh còn thấp: Trung bình mỗi năm vốn kinh doanh chỉ quay đợc 1,33 vòng (1,29 + 1.34 + 1,37/3). Mặc dù vòng quay của vốn kinh doanh có xu hớng tăng lên từ 1,29 - 1,34 - 1,37. Điều này chứng tỏ Công ty cổ phần Tràng An đang cố gắng nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng vốn.

- Số vòng quay của vốn lu động đạt đợc trong những năm qua là: + Năm 2003: 3,34 vòng

+ Năm 2004: 3,51 vòng, tăng 1,050 lần so với năm 2003 + Năm 2005: 3,60 vòng, tăng 1,026 lần so với năm 2004

Số vòng quay của vốn lu động trong những năm qua có xu hớng tăng lên từ 3,34 vòng lên 3,60 vòng/năm nhng so với các doanh nghiệp khác thì số vòng quay vốn lu động của Công ty cổ phần Tràng An còn thấp. Nếu vốn lu động có số vòng quay lớn sẽ tạo thuận lợi cho công ty trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Số vòng quay cảu vốn cố định đạt đợc trong những năm qua là: + Năm 2003: 2,09 vòng

+ Năm 2004: 2,18 vòng, tăng 1,043 lần so với năm 2003 + Năm 2005: 2,22 vòng, tăng 1,018 lần so với năm 2004

Từ năm 2002 đến 2005, số vòng quay của vốn cố định cũng có xu hớng tăng lên, tuy nhiên số vòng quay vốn cố định của công ty cũng vẫn còn thấp, trung bình 2,16 vòng/năm (2,09 + 2,18 + 2,22/3) đã làm ảnh hởng đến số vòng quay vốn kinh doanh của công ty.

- Lợi nhuận đợc tạo ra từ một đồng vốn lu động là: + Năm 2003 là 0,0118 đồng

+ Năm 2004 là 0,0186 đồng, tăng 0,0068 đồng so với năm 2003 + Năm 2005 là 0,0234 đồng, tăng 0,0048 đồng so với năm 2004

Số lợi nhuận tạo ra từ vốn lu động của năm 2003 là thấp nhất chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2003 là thấp nhất.

- Lợi nhuận tạo ra từ một đồng vốn cố định:

Cũng giống nh vốn lu động, vốn cố định của năm 2003 đợc sử dụng có hiệu quả thấp nhất chỉ đạt 0,0075 đồng, trong khi đó vào năm 2004 đạt 0,0115 đồng, tăng 0,004 đồng (0,0115 - 0,0075) so với năm 2003. Đến năm 2005, lợi nhuận tạo ra từ một đồng vốn cố định là: 0,0144 đồng tăng so với năm 2004 là 0,0029 đồng.

Việc sử dụng có hiệu quả tài sản cố định sẽ làm ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2005 công ty sử dụng tài sản cố định có hiệu quả nhất, do đó vào năm này hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất, và năm 2003 hiệu quả sử dụng tài sản cố định thấp nhất trong mấy năm qua.

Một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là việc vòng quay vốn kinh doanh chậm, khấu hao tài sản cố định chậm, ảnh hởng tới việc rút vốn vào sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn kinh doanh, công ty phải khắc phục bằng cách đi vay, vay thì phải trả lãi suất, nếu sử dụng vốn không hiệu quả thì sẽ hạn chế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty

Khả năng thanh toán công nợ của công ty phản ánh một cách chính xác nhất tình hình tài chính của công ty. Nếu tình hình tài chính tốt, công ty sẽ ít

công nợ, khả năng thanh toán dồi dào. Ngợc lại, nếu tình hình tài chính kém công ty sẽ dẫn đến tình trạng công nợ kéo dài. Sau đây là tình hình thanh toán của Công ty cổ phần Tràng An.

Bảng 12: Tình hình thanh toán của công ty từ năm 2003-2005

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1. Nguồn vốn chủ sở hữu 15,718 16,482 17,425 2. Tổng nguồn vốn 43,650 41,980 42,500 3. Tổng tài sản lu động 16,807 16,083 16,178 4. Tổng nợ ngắn hạn 25,84 22,188 19,495 5. Vốn bằng tiền 1,513 1,512 1,715 6. Khoản phải thu 4,033 4,44 4,82 7. Tỷ suất tài trợ (1/2) 0,36 0,393 0,41 8. Tỷ suất thanh toán ngắn hạn (3/4) 0,65 0,72 0,83 9. Tỷ suất thanh toán của VLĐ (5/3) 0,09 0,094 0,106 10. Tỷ suất thanh toán tức thời (5/4) 0,058 0,068 0,087

(Nguồn: Phòng KT-TC - Công ty cổ phần Tràng An)

- Tỷ suất tài trợ: năm 2003 là 0,36 (15,718/43,650); năm 2004 là 3,393 (16,482/41,980) tăng so với năm 2003 là 109,17%; năm 2005 là 0,41 (17,425/42,500) tăng so với năm 2004 là 104,32%. Điều này chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của công ty ngày càng tăng qua từng năm.

- Tỷ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn): Năm 2003 là 0,65 (16,807/25,84); năm 2004 là 0,72 (16,083/22,188); năm 2005 là 0,83 (16,178/19,495). Điều này cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Đây là biểu hiện khả quan.

- Tỷ suất thanh toán của vốn lu động:

Năm 2003 là 0,09; năm 2004 là 0,094; năm 2005 là 0,106. Hai năm 2003 và 2004 cho thấy công ty không đủ tiền thanh toán, tuy nhiên nếu tính cả khoản thu thì chỉ tiêu này năm 2003 là 0,33 (1,513 + 4,033/16,807) và năm 2004 là 0,4 (1,715 + 4,82/16,178). Điều này cho thấy trong 3 năm 2003-2005 công ty có thể đảm bảo đợc khả năng thanh toán.

Năm 2003 là 0,058; năm 2004 là 0,068; năm 2005 là 0,087. Kết hợp với chỉ tiêu tỉ suất thanh toán của vốn lu động cho thấy dù công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm, song lại khó khăn trong các khoản nợ đến hạn, quá hạn do lợng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều quá ít. Vì vậy, công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán ngay.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Tràng An (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w