Trạm trung chuyển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 76 - 81)

Trạm trung chuyển được xây dựng và thiết kế khi đoạn đường vận chuyển đến trung tâm xử lý hoặc BCL gia tăng làm cho việc vận chuyển trực tiếp khơng kinh tế, cũng như khi trung tâm xử lý hoặc BCL nằm ở vị trí rất xa khơng thể vận chuyển trực tiếp CTR đến đĩ bằng đường quốc lộ. Trạm trung chuyển nhằm phục vụ cho việc phân loại rác tại nguồn do vậy khuơn viên phải cĩ diện tích lớn để tiếp nhận CTR và phân loại. Khuơn viên được chia làm 2 khu vực, bao gồm các cơng trình cụ thể sau:

- Nhà bảo vệ

- Khu vực văn phịng, các hoạt động của xí nghiệp được quản lý ởđây - Khu vực cân xe vào

- Ngay giữa khuơn viên là sàn trung chuyển chính bên trong cĩ 2 hệ thống ép CTR thủy lực dùng để ép CTR hữu cơ

- Khu vực đậu xe đầu kéo, xe ép và nơi đặt container sau khi kết thúc cơng việc - Sàn trung chuyển phụ là nơi tiếp nhận các loại chất thải vơ cơ sau phân loại

Ngồi ra, khuơn viên cịn cĩ các cơng trình phụ trợ khác như: hệ thống thu, dẫn nước thải, rị rỉ sinh ra trong suốt quá trình hoạt động của trạm, hệ thống xử lý khơng khí tại các sang tiếp nhận chất thải, hệ thống phun chế phẩm khử mùi….

Trạm trung chuyển được thiết kế theo dạng trạm trung chuyển chất tải trực tiếp cơng suất trung bình cĩ thiết bị nén ép chất thải.

Hoạt động của TTC chất tải trực tiếp: tất cả các xe thu gom được cân và xác định vị trí đổ chất thải. Sau khi đã hồn tất việc đổ bỏ chất thải các xe này được cân lại lần nữa và tính lệ phí. Xe vận chuyển cĩ sức chứa lớn hơn. Khi xe vận chuyển đã chứa đầy chất thải và đạt tải trọng cực đại cho phép, chúng được chuyển đi và vận chuyển đến nơi thải bỏ. Thế tích và khối lượng chất thải rắn trên xe vận chuyển phải được kiểm tra lại trước khi ra khỏi TTC. Sau khi cân, xe thu gom đi vào TTC và đổ

chất thải trực tiếp vào một trong các phễu nối liền với máy ép hoặc vào một hố chứa chất thải hình chữ nhật. Mỗi hố được trang bị bộ phận đẩy chất thải vào phễu của máy ép đặt ở vị trí cuối của hố. Nếu khơng cĩ xe vận chuyển, chất thải sẽ được đổ tạm thời trên bệ thải, sau đĩ được đẩy vào phễu của máy ép.

Xe vận chuyển của trạm sẽ đầu tư hồn tồn mới và đồng bộ, loại xe dùng để vận chuyển rác ra điểm thải bỏ là xe tải chuyên dụng được thiết kế tương thích với các loại container. Sauk hi CTR được nén ép vào container, xe sẽ cẩu thùng lên xe rồi vận chuyển ra khu liên hợp xử lý chất thải rắn của quận. Ngồi chức năng vận chuyển container ra khu liên hợp xử lý CTR, loại xe này cịn làm nhiệm vụ di dời tại trạm, xe cĩ nhiệm vụ di chuyển container vào vị trí tiếp nhận chất thải cũng như di dời tới vị trí đặt tạm thời trước khi được vận chuyển tới khu liên hợp xử lý.

™ Quy trình vận hành trạm trung chuyển

Cách Thức Tiếp Nhận Rác

Xe ép chứa đầy rác sau khi thu gom sẽ về trạm trung chuyển. Xe sẽ qua các hạng mục cơng trình sau: khu đứng chờ, trạm cân, sàn trung chuyển, khu rửa xe.

Trạm Cân

Trạm cân gồm cĩ một cầu cân dùng chung cho 2 lượt ra và vào. Tất cả xe ép đều phải qua trạm cân trước khi vào sàng trung chuyển. Khi xe rời trạm cân lần 1, nhân viên trạm cĩ nhiệm vụ ước tính lượng rác cĩ trong xe rồi thơng báo bằng bộ đàm cho nhân viên điều hành 2 sàng trung chuyển phía trong, tạo điều kiện tốt cho nhân viên tại sang ước tính được lượng chất thải cho vào thùng ép. Điều này cĩ ý nghĩa quan trọng vì khơng xác định được chính xác lượng rác cho vào thùng ép thì khơng thể tiến hành ép vì khi thiết kế buồng tiếp nhận chất thải trước khi ép cĩ sức chứa đúng với sức chứa của một container nên chỉ cần một lần ép là đầy container. Do đĩ, sau một lần ép mà lượng rác khơng đủ trong container thì khơng cĩ lợi về mặt kinh tế cũng như kỹ thuật khi vận chuyển. Ngược lại, nếu quá đầy chất thải, khi ép cĩ thể làm hỏng container.

Mặt khác, trong quá trình ép khơng thể ngưng để đổ chất thải vào thêm trong buồng chứa vì lúc này piston trong buồng chứa đang cố định vị trí nén ép chất thải vào container (chỉ khi nào kết thúc quá trình ép thì piston mới trở về vị trí cốđịnh trả khoảng trống cho buồng tiếp nhận) nên khi cho thêm chất thải vào cĩ thể chất thải tràn qua khoang hoạt động của hệ thống ép sẽ làm ảnh hưởng khơng tốt đến hệ thống. Chính vì thế, nhân viên làm việc ở khâu này buộc phải cĩ kinh nghiệm và sự hỗ trợ của nhân viên trạm cân.

Để ước tính khối lượng rác cĩ trong xe nhân viên trạm cân phải nhớ trọng lượng của các loại xe ép vào đổ rác tại trạm. Khi xe vào cân lần 1, trên màn hình máy vi tính sẽ hiện trọng lượng của cả xe và chất thải. Từ đĩ, nhân viên sẽ trừ đi khối lượng của xe để cịn lại khối lượng của rác cĩ trong xe và báo cho người phía trong.

Xe ép sau khi cân lần 1, đến sàng trung chuyển để xuống rác. Sau khi đổ chất thải xong, xe chạy ra cân lần 2 để biết được lượng rác thật mà xe đã chuyển đến trạm. Cân xong tài xế nhận biên lai trước khi rời khỏi trạm. Cơng việc tại trạm cân hồn tồn tựđộng.

Sàn trung chuyển chất Thải

Sàn thiết kế cĩ diện tích 50m × 50m, xung quanh cĩ tường bao bọc, trên lợp mái cĩ máng thốt nước mưa, bên trong cĩ 2 hệ thống ép thủy lực. Ngồi ra, sàn cịn thiết kế hệ thống thu khí và xử lý mùi hơi do chất thải sinh ra cùng các hệ thống thốt và thu nước rị rỉ.

Các xe ép sau khi qua trạm cân sẽ chạy thẳng vào sàn, sàn cĩ 2 cửa vào, cửa vào cĩ gắn màng nhựa phía trên và hệ thống hút giĩ nhằm khơng cho khơng khí chứa thành phần ơ nhiễm bên trong lọt ra ngồi. Nguyên tắc, màng nhựa phía trên là tấm chắn cĩ nhiệm vụ cản khơng khí bên trong, tạo thành mặt phẳng với hệ thống hút giĩ. Khi máy hút khơng khí hoạt động tấm màng nhựa được xem như mặt ngăn cách giữa 2 mơi trường khơng khí bên trong và bên ngồi sàng trung chuyển tạo điều kiện tốt nhất cho máy hút khơng khí chỉ hút hết lượng khí bên trong sàn khi muốn khuếch tán ra ngồi. Khi khơng khí di chuyển tới cửa ra vào trước tiên sẽ bị màng nhựa ngăn

lại sau đĩ sẽ được máy hút khí hút và thổi qua bộ phận xử lý trước khi xả vào mơi trường.

Khơng khí bên trong khuơn viên sàn được thu bằng hệ thống thu khí lắp trên hệ thống thủy lực. Hệ thống thu sẽ chuyển khơng khí và mùi hơi đến bộ phận xử lý trước khi thải vào mơi trường. Sàn cĩ 2 hệ thống tương ứng với 2 hệ thống ép rác.

Một hệ thống thu khí gồm cĩ 2 chụp vuơng được gắn ngay phía trên giàn ép thủy lực gần nĩc mái nhà, chụp hút nối với đường ống dẫn khí ra hệ thống xử lý nằm bên ngồi vách sàn, ống dẫn cĩ đường kính 0,5m. Hệ thống xử lý là khối cĩ dạng hình chữ nhật kích thước ngang 2,5m × cao 1m, bên trong cĩ chứa thang hoạt tính. Một hệ thống xử lý chứa 800 – 1000 kg than hoạt tính sử dụng cho 4 – 5 tháng. Chụp sẽ thu khí sinh ra từ quá trình ép rác và cả khí bên trong khuơn viên sàng. Khí sau khi qua than hoạt tính sẽ được khử mùi rồi được bơm hút qua đường ống thải xả ra ngồi. Đường kính ống thải 0,4m, cao lên 10m tính từ mặt đất.

Nguyên Tắc Hoạt Động Trong Sàn

Xe ép vào sàng từ 2 cửa chính đối diện nhau. Xe chạy thẳng vào theo sựđiều khiển của nhân viên bên trong. Các xe dừng ngay trong miệng hứng CTR của hệ thống ép. CTR được đổ thẳng xuống miệng tiếp nhận. Đổ xong, xe ép di chuyển ra khỏi sàn. Bên trong nhân viên cho hệ thống hoạt động. Miệng hứng được nâng lên nhờ 2 piston thủy lực. Tồn bộ lượng rác cĩ trong miệng hứng trút hết xuống buồng chứa chất thải. Đồng bộ với quá trình lấy rác là quá trình chuẩn bị container vào vị trí. Bên vách sàn, bộ phận điều khiển dùng xe dời di chuyển container vào đúng vị trí cần ép rác vào thùng. Ngay sau khi cố định container xong, quá trình ép diễn ra. Hệ thống ép hồn tồn tựđộng.

Sau khi hệ thống hoạt động, trước tiên, nắp container kéo lên cốđịnh. Sau đĩ, piston sẽ di chuyển và ép rác vào container, cứ như thế cho tới khi đầy, nắp được đậy lại, bên ngồi nhân viên cho xe mĩc nâng container lên xe cĩ nhiệm vụ di dời rồi vận chuyển tới khu vực chứa chờ tới giờ đưa đi khu liên hợp xử lý xử lý. Cứ như thế cho đến khi hết rác.

Cơng Tác Vệ Sinh Tại Sàng

Loại chất thải mà sàn tiếp nhận là chất thải hữu cơ. Do tính chất của loại chất thải này thường rất hơi và sinh nhiều nước rị rỉ, nên cơng tác vệ sinh gặp nhiều khĩ khăn. Ngồi hệ thống thu và xử lý để ngăn mùi hơi, trạm cử một nhân viên chuyên làm vệ sinh sàn trong quá trình hoạt động. Mỗi khi xe ép vào, ra đều được phun chế phẩm. Mọi thiết bị ép, mặt sàn được phun chế phẩm liên tục theo chu kỳ một giờ phun một lần. Điều này giúp làm giảm được rất nhiều các vấn đề liên quan tới mơi trường xung quanh.

Nước rị rỉ cùng với nước từ quá trình vệ sinh trạm theo rãnh thốt nước chảy trực tiếp xuống hầm chứa được xây ngay dưới sàn. Hầm cĩ dung tích 20m3. Nước được lưu trữ trong hầm và được chuyển đi đổ tại khu liên hợp xử lý chứ khơng thải trực tiếp ra cống. Theo thiết kế, tại trạm cĩ 3 container chuyên phục vụ cho mục đích này. Dung tích 1 container chứa nước rị rỉ 14m3.

™ Vấn Đề Mơi Trường Tại Sàn Trung Chuyển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trạm trung chuyển CTR quận 7 được xây dựng và thiết kế trên cơ sở xem vấn đề vệ sinh mơi trường là hàng đầu. Ngồi các hệ thống xử lý mùi và thu nước rị rỉ tại các sàn trung chuyển, hàng ngày trạm cĩ một xe bồn dung tích 1000 lít chuyên phục vụ cho việc phun chế phẩm khử mùi khu vực khơng tiếp nhận rác như khu vực trạm cân, các khu vực đậu xe, bên ngồi sàng trung chuyển….

Đối với hệ thống thốt nước mưa, các khu nhà hoạt động đều cĩ mái che và cĩ máng thu trên mái dẫn xuống hệ thống cống ngầm chảy vào hố ga rồi xả thẳng ra cống thốt chính của Thành phố.

Ngồi ra, xung quanh trạm thiết kế thêm một hàng cây xanh bảo vệ, tạo khoảng xanh cho trạm, mặt khác ngăn chặn tối đa lượng khí thốt ra ngồi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 76 - 81)