Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 28 - 101)

2.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước

2.3.1.1. Quản lý rác ở Nuremberg – Đức

Chính quyền Nuremberg đã đưa một luật lệ địa phương vào năm 1990, yêu cầu phải phân chia rác gia đình và rác thương mại thành nhiều loại khác nhau. Việc để chung giấy, thủy tinh hoặc rác hữu cơ vào một thùng thu gom tái chế đã trở nên bất hợp pháp.

- Việc giảm thiểu chất thải rắn: Việc giảm thiểu chất thải rắn tại Đức thể hiện rõ nét với việc cấm sử dụng các loại chén đĩa bằng giấy. Tuy nhiên, điều luật này gây sự chống đối mạnh của các nhà sản xuất. Ngồi ra, người ta gặp phải tình huống, do

đĩng tiền ký quỹ thấp đã lấy luơn chén đĩa bằng sứ về làm vật lưu niệm. Đểđánh giá hiệu quả của việc cấm sử dụng dụng cụ bàn ăn bằng giấy, người ta đang nghiên cứu so sánh chi phí xử lý chúng với phí dùng rửa dụng cụ bàn ăn bằng sứ cộng với phí xử lý nước rửa chúng.

- Chính sách mua bán: Một khía cạnh khác của chiến lược giảm thiểu rác của Nuremberg là chính sách mua bán của thành phố này. Chính quyền địa phương khuyến khích người tiêu dùng mua những sản phẩm sản sinh ra ít rác, những đồ vật cĩ thể tái chếđược hoặc làm bằng chất liệu cĩ thể tái chếđược. Giấy được tái chế từ giấy rác thải của Bưu điện được dùng trong tất cả các văn phịng. Các sản phẩm sạch được bày bán và được hưởng các ưu đãi về thuế.

- Dịch vụ tư vấn: Chính quyền địa phương đã thành lập một đội cố vấn trung ương gồm 12 nhà cố vấn về rác, trong đĩ cĩ 4 chuyên gia về rác gia đình và 8 chuyên gia về rác thương mại. Các nhà cố vấn này giúp cho việc giảm lượng rác bằng cách hướng dẫn mua hàng ít rác, ủ phân rác gia đình, và dùng các sản phẩm tái sử dụng được. Ý thức được rằng các biện pháp ngăn chặn rác thay đổi theo từng khu vực khác nhau, chính quyền địa phương Nuremberg đã triển khai chiến lược ngăn chặn rác cho các ngành thương mại đặc biệt như ngành mua bán xe mơ tơ, ngành xây dựng và các siêu thị. Kết hợp chặt chẽ với các nhà thương nghiệp thành phố, chín h quyền địa phương cĩ thể giúp đỡ họ học tập bài học kinh nghiệm lẫn nhau giữa ngành này và ngành khác.

- Các chính sách hỗ trợ: Tiếp theo những sáng kiến hợp lý này, một khía cạnh cuối cùng của luật lệ địa phương là chính quyền địa phương cĩ quyền tư chối cho phép đổ những loại rác cần phải ngăn chặn, hoặc cần phải tái chế. Phí đổ rác được xem như là một sự khích lệ cho việc giảm thiểu hoặc tái chế rác. Đối với các hộ gia đình, phí đổ rác là 6 pfennings cho mỗi lít rác thu gom, cĩ nghĩa là để lấy được rác mỗi tuần một lần, mỗi hộ gia đình trung bình phải trả 300 DM một năm. Các hộ gia đình nhỏ cĩ thể dùng chung một container, và mỗi gia đình trả một phần, những hộ thải lượng rác gấp đơi phải trả gấp đơi. Chính quyền địa phương đưa ra một sự khích lệ khác nhằm giảm thiểu chi phí thu gom rác bằng cách trợ giá cho việc ủ phân rác gia đình. Nếu chủ hộ cũng là chủ vườn, ủ phân tất cả rác gia đình và rác vườn của anh ta thay vì thải chúng ra để thành phố thu gom, thành phố sẽ trả trợ cấp một lần là

100DM cho việc ủ phân và 40 DM cho dụng cụ. Thành phố của Nuremberg đã giảm thiểu khối lượng rác phải quản lý hàng năm từ 149.000 tấn vào năm 1989 cịn 127.000 tấn vào năm 1994. Do việc thải rác gia tăng một cách đặc thù mỗi năm, nếu khơng cĩ những biện pháp đáp ứng phù hợp và sự truyền bá rộng rãi, tổng số rác vào năm 1994 cĩ thể đã là 200.000 tấn. Đáng ghi nhớ hơn, khối lượng rác độc hại đã giảm từ 65.126 tấn vào năm 1989 chỉ cịn 15.498 tấn vào năm 1993.

2.3.1.2. Quản lý rác ở Madrid – Tây Ban Nha

Madrid – Thủđơ và trung tâm địa lý của Tây Ban Nha, bao trùm một diện tích 520 km2 và cĩ dân số là 3,2 triệu người, thải 3.600 tấn rác đơ thị mỗi ngày. Rác thải ra về hình thức khơng giống loại trung bình của Châu Âu với sự khác biệt rất lớn trong thành phần chất thối rửa của rác (40% so với 20%).

- Tái chế: Nhờ một phần vào sự tài trợ của Chính quyền Tây Ban Nha và sự giúp đỡ của Liên Minh Châu Âu (EU), Madrid đang thực hiện một trong những dự án tái tạo nguồn tài nguyên đầy tham vọng nhất chưa từng thấy ở bất kỳ thủđơ Châu Âu nào. Khoảng giữa năm 1995, phân xưởng cuo61u của việc tái chế vật liệu trang trí, tái tạo năng lượng và hệ thống chế biến phân trộn xử lý 1.200 tấn chất thải rắn đơ thị của Madrid mỗi ngày sẽđược hồn tất. Các cơ sở tái chế và chế biến phân trộn đã hoạt động từđầu năm 1993 và nhà máy tái tạo năng lượng bắt đầu hoạt động khoảng giữa năm 1995. Trước hết, 55% - 60% vật liệu tái chế được đưa trực tiếp về chỗđổ rác, 5% khác được tái tạo lại dưới hình thức giấy, bìa cứng, kim loại, các chai nhựa PET và HDPE và kiếng. Người ta hy vọng rằng cuối năm 1995 số lượng vật liệu đưa tới bãi rác sẽđược giảm xuống từ 5% đến 10%.

- Tái sinh năng lượng: Cĩ 660 tấn rác mỗi ngày sẽ được đưa trực tiếp đến xưởng đốt. Thiết bị này gồm 3 lị đốt. Năng lượng điện sản sinh là 29MW, với 5MW sẽđược dùng lại cho chính nhà máy này. Nhà máy đã trang bị cho việc kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí với cơng nghệ lọc khí thốt 3 cấp từống khĩi như xiclon, máy lọc hơi khơ dùng đá vơi và túi lọc. Mục đích sau cùng là để đảm bảo làm đúng yêu cầu của chỉ thị số 369/89 của EU. Người ta thường dùng tro lắng ở đáy thiết bị để làm chất trải nền đường. Trong khi lượng tro bay, khoảng 4% của chất nạp liệu vào sẽ được dùng làm nguội rác đang ở nhiệt độ cao cĩ thể cháy, dù lượng nước rị rỉ này cĩ giới hạn.

2.2.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

2.2.2.1. Quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật và dịch vụ lớn của cả nước, cùng với tốc độ phát triển như vũ bảo của thành phố thì tốc độ của rác thải cũng tăng theo. Người ta ước tính trong năm từ 1997 – 2002 tốc độ tăng trưởng là 11 – 13% và xu hướng trong 5 năm tới mặc dù tốc độ tăng trưởng cĩ giảm nhưng vẫn ở mức cao.

Trung bình mỗi ngày Thành phố Hồ Chí Minh thải ra khoảng 6.000 tấn rác sinh hoạt. Con số này dự báo sẽ cịn tăng khoảng 10%/năm theo đà tăng trưởng của thành phố.

Cho đến thời điểm này, trên tồn địa bàn thành phố cĩ 4 bãi rác: Đơng Thạnh (huyện Hĩc Mơn), Gị Cát (quận Bình Tân), Phước Hiệp (huyện Củ Chi) và Đa Phước (huyện Bình Chánh). Trong số này, 2 bãi rác Đơng Thạnh và Gị Cát đã đĩng cửa, khơng tiếp nhận rác nữa. Tồn bộ 6.000 tấn rác hiện hữu của thành phố được chia đều cho 2 bãi rác Phước Hiệp và Đa Phước xử lý.

2.2.2.2. Thành phần chất thải rắn đơ thịở Việt Nam và các nước Bảng 2.10 Thành phần CTR tại các hộ gia đình ở TP.HCM Bảng 2.10 Thành phần CTR tại các hộ gia đình ở TP.HCM

Thành phần phần trăm (%)

STT Thành phần

Khoảng dao động Trung bình

01 Thực phẩm 61,0 - 96,6 79,17 02 Giấy 1,0 - 19,7 5,18 03 Carton 0 - 4,6 0,18 04 Nilon 0 - 36,6 6,84 05 Nhựa 0 - 10,8 2,05 06 Vải 0 - 14,2 0,98 07 Gỗ 0 - 7,2 0,66 08 Cao su mềm 0 0 09 Cao su cứng 0 - 2,8 0,13 10 Thủy tinh 0 - 25,0 1,94 11 Lon đồ hộp 0 - 10,2 1,05 12 Sắt 0 0

Nguồn: CENTEMA, 2002.

Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn đơ thị tại TP. Hồ Chí Minh theo các nguồn phát sinh khác nhau (từ hộ gia đình, trường học, nhà hàng, khách sạn, chợ,…) đến trạm trung chuyển và bãi chon lấp cho thấy:

CTR từ hộ gia đình. Rác từ các hộ gia đình chứa chủ yếu thành phần rác thực phẩm (61,0-96,6%), giấy (0-19,7%), nilon (0-36,6%) và nhựa (0-10,8%). Các thành phần khác chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện với tỷ lệ phần trăm dao động khá lớn. Nếu tính trung bình trên tổng số mẫu khảo sát, thành phần phần trăm CTRSH tại TP. HCM được trình bày tĩm tắt trong Bảng 2.2. Khoảng 79% khối lượng CTRSH là rác thực phẩm. Thành phần này nếu phân loại riêng cĩ thể tái sử dụng làm phân compost.

CTR từ trường học. Kết quả phân tích cho thấy thành phần CTR từ các trường học chứa chủ yếu rác thực phẩm (23,5-75,8%), giấy (1,5-27,5%), nilon (8,5-34,4%) và nhựa (3,5-18,9%) (Bảng 2.3). Rác trường học chủ yếu từ khu vực văn phịng, sân trường và căn-tin. Trong đĩ, rác từ khu văn phịng và ở sân trường tương đối sạch và khơ. Rác từ căn-tin chủ yếu là rác thực phẩm.

CTR từ nhà hàng, khách sạn. Rác từ nhà hàng, khách sạn cũng chứa chủ yếu là rác thực phẩm (dao động trong khoảng 79,5-100%). Những phế liệu cĩ giá trị bán được đã bị nhặt bởi những người làm bếp, dọn phịng (Bảng 2.3). 13 Kim loại màu 0 - 3,3 0,36 14 Sành sứ 0 - 10,5 0,74 15 Bơng băng 0 0 16 Xà bần 0 - 9,3 0,69 17 Styrofoam 0 - 1,3 0,12 Tổng cộng 100

Bảng 2.11 Thành phần CTRSH từ trường học và nhà hàng khách sạn STT Thành phần Trường học Nhà hàng, khách sạn 01 Thực phẩm 23,5 – 75,8 43,9 79,5 – 100 89,75 02 Giấy 1,5 – 27,5 10,5 0 – 2,8 1,40 03 Carton 0 0 0 – 0,5 0,25 04 Nilon 8,5 – 34,4 22,3 0 – 5,3 2,65 05 Nhựa 3,5 – 18,9 9,3 0 – 6,0 3,00 06 Vải 1,0 – 3,8 1,6 0 0 07 Gỗ 0 – 20,2 6,7 0 0 08 Da 0 – 4,2 1,4 0 0 09 Thủy tinh 1,3 – 2,5 1,3 0 – 1,0 0,50 10 Lon đồ hộp 0 – 4,0 1,3 0 – 1,5 0,75 11 Sành sứ 0 0 0 – 1,3 0,65 12 Styrofoam 1,0 – 2,0 1,3 0 – 2,1 1,05 Nguồn: CENTEMA, 2002.

CTR từ chợ. Thành phần rác chợ cũng được trình bày tĩm tắt trong Bảng 2.4. Thành phần rác chợ thay đổi tùy theo lĩnh vực hoạt động của từng chợ. Rác từ các chợ bán rau quả, thực phẩm tươi sống chứa chủ yếu là rác thực phẩm. Trong khi đĩ, chợ vải (mẫu 6), chợ hĩa chất (mẫu 5), thành phần rác thực phẩm rất ít (chỉ chiếm 20-35%). Như vậy, rác từ các chợ bán rau quả, thực phẩm tươi sống cĩ thể chuyển thẳng đến trạm trung chuyển và BCL mà khơng cần phân loại. Rác từ những chợ tập trung buơn bán các mặt hàng đặc biệt như chợ vải, chợ hĩa chất, … cũng khơng cần phân loại thành các phần riêng biệt tại nguồn phát sinh mà cơng tác này sẽđược thực hiện tại trạm phân loại tập trung. Cũng cần lưu ý rằng rác từ chợ buơn bán các mặt hàng điện tử như chợ Nhật Tảo (mẫu 7) cũng chứa chủ yếu rác thực phẩm (chiếm 94%) vì những phế liệu (như dây đồng, nhơm,…) cĩ giá trị đều được các chủ cửa hàng bán lại cho những người thu mua. Bên cạnh đĩ, chợ nằm trong khu dân cưđơng đúc sẽ tiếp nhận một phần rác từ các hộ gia đình lân cận đổ vào.

Bảng 2.12 Thành phần rác chợở TP. HCM

Phần trăm (%)

TT Thành phần

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Mẫu 7 Khoảng dao động

01 Thực phẩm 76,0 82,0 100,0 99,0 35,6 20,2 94,0 20,2-100 02 Vỏ sò, ốc, cua 10,1 0 0 0 0 0 0 0-10,1 03 Tre, rơm rạ 7,6 2,8 0 1,0 0 0 0 0-7,6 04 Giấy 3,3 3,8 0 0 10,2 11,4 3,5 0-11,4 05 Carton 0 0,5 0 0 4,9 0,6 0 0-4,9 06 Nilon 3,0 4,2 0 0 6,2 6,5 2,5 0-6,5 07 Nhựa 0 1,4 0 0 4,3 1,1 0 0-4,3 08 Vải 0 KĐK 0 0 1,7 58,1 0 0-58,1 09 Da 0 0 0 0 1,6 0 0 0-1,6 10 Gỗ 0 0 0 0 5,3 KĐK 0 0-5,3 11 Cao su mềm 0 0,5 0 0 5,6 KĐK 0 0-5,6 12 Cao su cứng 0 0 0 0 4,2 0 0 0-4,2 13 Thủy tinh 0 1,0 0 0 4,9 KĐK 0 0-4,9 15 Lon đồ hộp 0 0 0 0 2,1 0 0 0-2,1

16 Kim loại màu 0 KĐK 0 0 5,9 1,0 0 0-5,9

18 Sành sứ 0 KĐK 0 0 1,5 0 0 0-1,5

19 Xà bần 0 0 0 0 4,0 0 0 0-4,0

20 Tro 0 2,3 0 0 0 0 0 0-2,3

21 Styrofoam 0 0,5 0 0 2,0 0,5 0 0-6,3

22 Linh kiện điện tử *

Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: CENTEMA, 2002. Ghi chú

Mẫu 1: Chợ An Khánh, đường Lương Đình Của, Q.2, lấy mẫu vào lúc 10 giờ 45, ngày 25.01.02;

Mẫu 2: Chợ An Đơng, đường Nguyễn Duy Dương, Q.5, lấy mẫu lúc 16 giờ 30 ngày 25.01.02;

Mẫu 3: Chợ Phú Xuân, thị trấn Nhà Bè, Q.7, lấy mẫu lúc 12 giờ 30 ngày 25.01.02; Mẫu 4: Chợ Cầu Muối, đường Trần Hưng Đạo, Q.1, lấy mẫu lúc 11 giờ 30 ngày 25.01.02;

Mẫu 5: Chợ Kim Biên, đường Hải Thượng Lãng Ơng, Q. 5, lấy mẫu lúc 21 giờ ngày 25.01.02;

Mẫu 6: Chợ Sối Kình Lâm, đường Trần Hưng Đạo B, Q.5, lấy mẫu lúc 19.30 ngày 26.01.02;

Mẫu 7: Chợ Nhật Tảo, đường Lý Thường Kiệt, Q.10, lấy mẫu lúc 19 giờ 30 ngày 25.01.02.

* Linh kiện điện tửđược thải bỏ riêng trước nhà; KĐK: Khơng đáng kể

CTR tại các điểm hẹn, trạm trung chuyển và bãi chơn lấp cũng được phân tích. Thành phần CTRSH từ các nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng được trình bày tĩm tắt trong Bảng 2.5. Bảng 2.13 Thành phần CTRSH của TP. HCM từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng % Khối lượng STT Thành phần Hộ gia đình Rác chợ Điểm hẹn Bô ép rác & Trạm trung chuyển Bãi chôn lấp 01 Thực phẩm 61,0-96,6 20,2-100* 72,8-76,2 73,3-83,5 73,4-74,7 02 Giấy 1,0-19,7 0-11,4 3,0-10,8 2,4-3,6 2,0-4,0 03 Carton 0-4,6 0-4,9 0-0,4 0 0 04 Vải 0-14,2 0-58,1 1,2-3,4 3,5-8,0 2,4-6,8 05 Túi nylon 0-36,6 0-6,5 6,0-10,8 3,0-11,2 5,6-6,0 06 Nhựa 0-10,8 0-4,3 0,4-3,2 0-1,6 0-0,6 07 Da 0 0-1,6 0 0-3,6 0-2,4 08 Gỗ 0-7,2 0-5,3 0,2-1,6 0-6,6 0,4-4,8 09 Cao su mềm 0 0-5,6 0-4,0 0-1,7 0-0,8 10 Cao su cứng 0-2,8 0-4,2 0-0,6 0 0,6-1,2 11 Lon đồ hộp 0-10,2 0-2,1 0-0,6 0-0,2 0,1

12 Kim loại màu 0-3,3 0-5,9 0-0,4 0-0,9 0,4-0,8

13 Sắt 0 0 0 0 0

14 Thủy tinh 0-25,0 0-4,9 0-2,0 0,2-0,6 1,4-3,2

15 Sành sứ 0-10,5 0-1,5 0-2,8 0-0,6 0,4-0,6

17 Styrofoam 0-1,3 0-6,3 0,1-1,2 0,2-1,2 0 18 Thùng hóa chất 0 0 0 0 0 19 Bao đựng hóa chất 0 0 0 0 0 20 Lon đựng sơn 0 0 0-1,2 0 0 21 Bã sơn 0 0 0-1,6 0 0 22 Sơn 0 0 0 0-0,6 0 23 Bông băng 0 0 0 0-3,4 0 24 Than tổ ông 0 0-2,4 0 0 0 25 Tóc 0 0 0 0 0-0,1 26 Pin 0 0 0-0,2 0 0-0,2 Nguồn: CENTEMA, 2002. * Chỉ các mẫu rác lấy từ chợ vải và chợ hĩa chất mới cĩ thành phần rác thực phẩm thấp (20,2-35,6%). Đối với các chợ khác thành phần rác thực phẩm dao động trong khoảng 76-100%. 2.2.2.3. Hiện trạng tổ chức quản lý

Ủy ban nhân dân Thành phố

Hình 2.1 Sơđồ tổ chức quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh Sở Tài nguyên&Mơi trường

Ủy ban nhân dân quận, huyện

Ủy ban nhân dân phường, xã Cơng ty Dịch vụ Cơng ích quận

2.2.2.4. Cơng tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh

Lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM

Hiện nay trên địa bàn TPHCM đang tồn tại song song 2 hệ thống tổ chức thu gom rác sinh hoạt: hệ thống thu gom cơng lập và hệ thống thu gom dân lập.

Hệ thống cơng lập gồm 22 Cơng ty Dịch vụ cơng ích của các Quận. Hệ thống này đảm nhận tồn bộ việc quét dọn vệ sinh đường phố, thu gom rác chợ, rác cơ quan và các cơng trình cơng cộng, đồng thời thực hiện dịch vụ thu gom rác sinh hoạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 7 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 28 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)