CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng thực vật nổi lục bình, bèo (Trang 90 - 92)

6.1 Kết luận

Thực vật thủy sinh bao gồm 3 nhĩm: thực vật ngập nước, thực vật trơi nổi, thực vật nửa ngập nước. Thực vật thủy sinh hấp thụ chất dinh dưỡng và các nguyên tố cần thiết qua bộ rễ và chuyển hĩa chúng qua quá trình trao đổi chất. Bộ rễ của chúng cịn là nơi cư trú của vi khuẩn phân hủy và tiêu thụ các chất hữu cơ. Nhờ đĩ chúng đều cĩ khả năng xử lý nước thải ơ nhiễm.

Ngồi ra khả năng xử lý nước thải ơ nhiễm của thực vật thủy sinh được thể hiện ở các khả năng sau:

- Chuyển hĩa chất hữu cơ trong nước

- Làm giảm kim loại nặng và vi lượng trong nước

- Làm giảm BOD5, chất rắn, chuyển hĩa nitơ, photpho, vi rút và vi sinhvật gây bệnh

Tuy nhiên, khả năng tăng sinh khối của thực vật thủy sinh rất cao, khi xảy ra hiện tượng phú dưỡng sẽ làm thay đổi rất lớn hệ sinh thái nước và thường ảnh hưởng xấu đến mơi trường nước. Khi đĩ nước sẽ nghèo oxy và các dưỡng khí khác, làm đảo lộn hệ sinh thái nước, nước tăng mùi khĩ chịu, pH của nước giảm.

Nước thải từ các hoạt động khoan, khai thác dầu, vận chuyển và các sản phẩm chế biến từ dầu, các nhà máy lọc dầu gây hậu quả ơ nhiễm mơi trường rất lớn. Nĩ làm suy thối hệ sinh thái và cảnh quan, giảm năng suất và đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật biển, ven bờ (rừng ngập mặn, đất ngập nước, cỏ biển, san hơ, sinh vật phù du, sinh vật bám đáy), tài nguyên du lịch…Và ảnh hưởng tới sức khỏe con người (qua chuỗi thức ăn bị nhiễm độc, qua nước tắm…) và cản trở các hoạt động nhân sinh, đặc biệt là nuơi trồng, đánh bắt thủy sản và du lịch… Đối với

mơi trường đất thì dầu thơ làm giảm sự nảy mầm cây, ảnh hưởng đến sự phát triển của cây, ảnh hưởng đến sinh khối khơ.

Do đĩ ta cĩ các phương pháp xử lý chung các loại nước thải nhiễm dầu: - Xử lý tách dầu sơ bộ: bẩy dầu bằng máng gạt, các loại máy hút dầu,

dùng hĩa chất, chế phẩm sinh học...

- Xử lý cấp I: sử dụng các bể (API, CPI, PPI…), lọc với các vật liệu bằng cát, antrxit, bể tuyển nổi (DAF. IAF), các bể keo tụ dầu.

- Xử lý cấp II: hồ sinh vật, bể aroten - Xử lý cấp III: lọc sinh học

Dựa vào phương pháp xử lý chung ở trên ta cĩ một số cơng trình sau:

- Xử lý nước thải lọc dầu của nhà máy FINANESTE (Bỉ), nhà máy lọc dầu MOBIL - OIL cĩ tuần hồn lại nước đã xử lý

- Xử lý nước dầu mỏ

- Xử lý nước thải nhiễm dầu từ các kho xăng dầu ở Thành phố Hồ Chí Minh

Ở bài nghiên cứu này nước thải nhiễm dầu được lấy từ Xí nghiệp kho xăng dầu Huyện Nhà Bè.

Dựa vào những phương pháp xử lý đã tìm hiểu, ta đưa ra một phương pháp xử lý thí nghiệm cho nguồn nước thải này như sau:

Tách dầu -> keo tụ -> hồ thủy sinh (lục bình, bèo tấm)

Từ đĩ so sánh khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu của lục bình và bèo tấm. Sau đây là kết quả thu được từ mơ hình thí nghiệm:

 pH tối ưu, lượng phèn tối ưu để thực hiện trong quá trình keo tụ  Cĩ thể sử dụng lục bình và bèo tấm để xử lý nước thải nhiễm dầu

 Khả năng xử lý các chỉ tiêu COD, BOD5, SS của nước thải nhiễm dầu bằng lục bình cĩ hiệu suất lần lượt là 82,6%, 83%, 56,6%

 Khả năng xử lý các chỉ tiêu COD, BOD5, SS của nước thải nhiễm dầu bằng bèo tấm cĩ hiệu suất lần lượt là 48,6%, 55,2%, 45,5%.  Khả năng xử lý của lục bình cao hơn bèo tấm

6.2 Kiến nghị

Đối với tình hình kinh tế hiện nay thì việc xử dụng thực vật nổi để xử lý nước thải là rất phù hợp. Do đĩ cần chú ý một số vấn đề sau:

 Cần tăng cường việc tìm hiểu, nghiên cứu các lồi thực vật nổi và ứng dụng của chúng trong việc xử lý nước thải.

 Các lồi thực vật thủy sinh phát triển phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, do đĩ áp dụng mơ hình xử lý bằng thực vật thủy sinh sao cho phù hợp với điều kiện của mỗi địa phương.

 Nghiên cứu kết hợp nhiều loại thực vật thủy sinh để tìm ra loại phù hợp nhất cho từng loại nước thải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng thực vật nổi lục bình, bèo (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)