N t= o Xt
2.8.1. Ảnh hưởng trực tiếp đến người vận hành kỹ thuật xử lý nước thải bởi thực vật thủy sinh
Trong trường hợp này người ta rất quan tâm đến khả năng nhiễm các vi sinh vật gây bệnh từ các hồ xử lý. Nguy cơ nhiễm bệnh từ các vi sinh vật gây bệnh rất lớn. Hệ thống xử lý ở điều kiện tự nhiên thường rất khĩ kiểm sốt quá trình nhiễm vi sinh vật gây bệnh từ khơng khí, nước thải và từ chính bản thân các thực vật thủy sinh mà ta dùng để xử lý. Trong khi đĩ, các hệ thống kín như các bể lên men, ta hồn tồn khống chế được sự nhiễm vi sinh vật gây bệnh từ mơi trường bên ngồi. Ở những hồ sinh học xử lý bằng thực vật thủy sinh, các lồi vi sinh vật gây bệnh cĩ thể bám vào rễ, thân thực vật ngập trong nước hoặc chúng tồn tại ở bùn cặn dưới đáy, ánh sáng mặt trời khơng cĩ tác dụng mạnh để tiêu diệt chúng. Mặt khác, vì là hệ thống mở, bề mặt thống rộng nên cĩ hệ số thốt nhiệt cao, do đĩ chúng khơng bị tiêu diệt bởi nhiệt như quá trình lên men bởi vi sinh vật. Điểm cuối cùng cĩ liên quan đến khả năng tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh bởi chính các lồi vi sinh vật đối kháng cĩ trong quá trình xử lý nước thải bằng vi sinh vật.
Tất cả những điều trình bày trên cho thấy, nguy cơ nhiễm bẩn bởi các vi sinh vật gây bệnh trong xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh thường cao hơn các phương pháp khác.
Ngồi ra , các lồi giun, sán được đưa vào các hồ sinh học này từ các lồi nước thải, nhất là nước thải sinh hoạt rất nhiều. Các lồi giun sán (nhất là lồi
fasciolopsis buski, thường thấy nhiều ở các nước châu Á) thường tồn tại rất lâu trong các hồ sinh học (Feachem et al, 1983). Những trứng giun sáng sẽ gây ra những bệnh nguy hiểm cho người và động vật. Chính vì thế, trước khi đưa các loại nước thải này vào xử lý cần phải kiểm tra các chỉ tiêu về vi sinh vật và các loại trứng giun, sán. Nếu cĩ phải xử lý ở một hồ riêng, sau đĩ mới chuyển sang hồ sinh học xử lý bằng các lồi thực vật thủy sinh.