Phương pháp xử dụng bèo lục bình để xử lý nước thả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng thực vật nổi lục bình, bèo (Trang 31 - 33)

N t= o Xt

2.7.1. Phương pháp xử dụng bèo lục bình để xử lý nước thả

Bèo lục bình là lồi thực vật thủy sinh thuộc dạng thực vật trơi nổi. Rễ của chúng ngập sâu trong nước, thân giả và lá phát triển trong khơng khí. Chúng cĩ khả năng phát triển rất mạnh, nhất là ở vùng nhiệt đới. Trong khi phát triển, chúng cần lượng ánh sáng nhiều, do đĩ khi sử dụng chúng như tác nhân xử lý cần phải chọn địa điểm cĩ ánh sáng liên tục trong ngày. Phương pháp xử dụng lục bình để xử lý nước thải được ứng dụng nhiều ở Ấn Độ do chính các nhà khoa học người Ấn Độ thiết kế cơng nghệ. Ngồi ra, chúng cịn được ứng dụng nhiều ở các nước châu Phi do các nhà khoa học châu Âu chuyển giao cơng nghệ. Tồn bộ qui trình cơng nghệ sử dụng lục bình để sử lý nước thải được tiến hành như hình 2.14 (theo V.R. Joglekar, V.G. Sonar etal, 1998).

Hồ sinh học được thiết kế theo kích thước 7,3 m x 7,3 m x 0,9 m. Tồn bộ hệ thống hồ sinh học bao gồm 10 hồ, mỗi hồ cĩ kích thước như trên. Các hồ này được liên thơng với nhau bằng một kêng dẫn ở nước.

Nước thải

Xử lý sơ bộ

Hồ sinh học nuơi lục bình

Kiểm sốt nước ơ nhiễm

Thu nhận sinh Nước thải khối lục bình vào mơi trường

Sản xuất khí CH4

Chất thải CH4 làm làm phân bĩn nhiên liệu

Hình 2.14 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải bằng lục bình

Hệ thống hồ sinh học này cĩ thể xử lý 1250 m³/ngày, khả năng giảm COD là 71,4%, BOD là 89,3%, khả năng làm giảm hàm lượng nitơ là 50% và photpho là 88,9%, làm giảm lượng vi sinh vật đến 91,3%.

Sinh khối bèo lục bình được thu hoạch hàng ngày và được xay nhỏ. Lục bình sau khi xay nhỏ sẽ được chuyển vào hệ thống lên men yếm khí để sản xuất khí CH4. Người ta thiết kế 3 kiểu hệ thống lên men CH4: loại cĩ 1 bể, loại 2 bể và loại 3 bể.

Kiểu một bể thường được thiết kế và lắp đặt theo mơ hình bể lên men trơi nổi (floating gas holder). Loại này thường được xây dựng theo hình trụ, phía trên cĩ nắp giữ khí cĩ thể lên, xuống tùy theo lượng khí cĩ trong bể.

Kiểu hệ thống hai bể được thiết kế và lắp đặt như sau: bể thứ nhất là loại bể cố định và bể thứ hai là bể trơi nổi. Hai bể này được nối với nhau bằng một ống dẫn nước cĩ Þ = 200 mm hoặc lớn hơn.

Mỗi bể cĩ dung tích trung bình 19,6 m³ khí thu được hàng ngày dùng để nấu ăn. Sự tạo thành CH4 phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu trong năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng thực vật nổi lục bình, bèo (Trang 31 - 33)