Khả năng chuyển hĩa một số chỉ tiêu quan trọng của mơi trường nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng thực vật nổi lục bình, bèo (Trang 25 - 26)

nước

2.4.3.1. BOD5

Trong mơi trường nước, BOD5 khơng chỉ được chuyển hĩa bởi vi sinh vật mà cịn được chuyển hĩa bởi thực vật thủy sinh.

Sự biến động BOD5 trong mơi trường nước khi thực vật thủy sinh phát triển cĩ sự dao động rất lớn. Sự dao động của BOD5 phụ thuộc vào từng lồi thực vật thủy sinh và phụ thuộc vào khí hậu trong năm, tức là phụ thuộc vào thời gian mà thực vật này phát triển.

Các lồi vi sinh vật bám vào rễ và thân, mầm thực vật thủy sinh ngập trong nước đĩng vai trị quan trọng nhất trong quá trình làm thay đổi BOD5 trong mơi trường nước. Thực vật làm giảm BOD5 trực tiếp rất khĩ diễn ra. Sự tạo ra BOD5

trong hệ thống thực vật thủy sinh cĩ thể là kết quả của:

- Các thành phần hữu cơ được tách ra từ các tế bào thực vật trong quá trình sinh trưởng của chúng.

- Các thành phần hữu cơ được tách ra từ quá trình mục nát. Lượng BOD5

được tạo ra 3 – 10 mg/l trong thời gian thực vật phát triển và 5 – 20 mg/l trong quá trình chúng bị thối rữa. Trong rất nhiều trường hợp, lượng BOD5 cĩ thể đạt tới 30 mg/l.

2.4.3.2. Chất rắn

Thực vật thủy sinh cĩ thời gian tồn tại trong nước rất lâu, do đĩ các chất rắn dạng keo được chuyển hĩa nhờ vi sinh vật bám vào đĩ trong mơi trường nước. Ngồi ra, chất rắn dạng keo bị biến đổi do sự va chạm vào thực vật thủy sinh, đáy hồ, sơng và các chất rắn lơ lửng khác. Các chất rắn lơ lửng được chuyển hĩa bởi sự thối rữa yếm khí hoặc hiếu khí. Hàm lượng chất rắn lơ lửng tạo ra khoảng < 20 mg/l (thường nhỏ hơn 10 mg/l).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng thực vật nổi lục bình, bèo (Trang 25 - 26)