CHƯƠNG VI: NGUYÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM DẦU CỦA THỰC VẬT NỔ
4.2.2.1 Trong hồ keo tụ
Để xác định pH và lượng phèn cho vào bể keo tụ thì trước hết phải xác định pH tối ưu và hàm lượng phèn tối ưu bằng thí nghiệm Jartest
Nước thải sử dụng cho thí nghiệm, ta phải phân tích các thơng số ban đầu gồm:
o pH
o Độ màu (Pt.CO)
Cách pha dung dịch phèn sử dụng cho thí nghiệm: 50 g phèn nhơm + 1000ml nước, thu được dung dịch phèn 5%.
Trước tiên ta phải xác định lượng phèn sơ bộ:
Lấy 500 ml mẫu nước thải cho vào cốc 1000ml, cho lượng phèn vào với lượng tăng nhỏ. Sau mỗi lần tăng lượng phèn khuấy trộn chậm 3 phút. Thêm lượng cặn cho đến khi bơng cặn hình thành. Ghi nhận lượng phèn này là 30 ml.
Xác định pH tối ưu:
Bảng 4.1 Số liệu trong thí nghiệm xác định pH tối ưu
Cốc 1 2 3 4 5 6
Nước thải(ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000
Khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh
Đo độ màu của các cốc ở bước sĩng 455 nm
Pt – Co ban đầu 250 250 250 250 250 250 Phèn Al 5%(ml) 30 30 30 30 30 30 NaOH 0,1N (ml) 0 10 17 23 28 32 pH ra 6 6,5 6,81 7,15 7,48 7,69
Khuấy nhanh 100 vịng/phút trong 1 phút Khuấy chậm 20 – 30 vịng/phút trong 15 phút
Đo độ màu của các cốc ở bước sĩng 455nm
Bảng 4.2 Số liệu trong thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu
Cốc 1 2 3 4 5 6
Nước thải(ml) 1000 1000 1000 1000 1000 1000
Khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh
Đo độ màu của các cốc ở bước sĩng 455 nm Pt – Co ban đầu 250 250 250 250 250 250 NaOH 0,1N (ml) 23 23 23 23 23 23 Phèn Al 5%(ml) 10 20 30 40 50 60 pH ra 7,14 7,16 7,15 7,14 7,15 7,15
Khuấy nhanh 100 vịng/phút trong 1 phút Khuấy chậm 20 – 30 vịng/phút trong 15 phút
Để lắng trong 30 phút
Đo độ màu của các cốc ở bước sĩng 455nm