Ra bao thành phẩm
2.2.1.2 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại công ty An Phú
Là một ngành nghề sản xuất gắn liền với nông nghiệp, với nguyên liệu chủ yếu đợc cung cấp từ nghành trồng trọt nớc nhà nh: Ngô, sắn, cám gạo, cám dừa viên, bột cá, bột huyết, bột thịt, bột xơng, tinh bột ngô và một số loại vẫn phải nhập khẩu: Khô…
đậu tơng, cám gạo trích béo, cám mì viên Các nguyên liệu trên có thể thay đổi theo…
mùa vụ, vì vậy mà doanh nghiệp cũng sử dụng các nguyên liệu có tính chất mùa vụ, tuy nhiên có một số loại phải bảo quản để sử dụng trong cả năm: Ngô sấy, sắn, khô đậu tơng vì nó là nhu cầu không thể thiếu cho gia súc giá cầm Mặt khác các… …
nguyên liệu đợc bảo quản để sử dụng cho cả năm thờng xuyên biến động về giá cả nên ảnh hởng rất lớn đến chi phí và giá thành của sản phẩm. Đó có thể là thuận lợi cho doanh nghiệp nếu giá cả các nguyên liệu trên biến động theo chiều hớng lên thì với mức giá nhập cũ công ty có nhiều lợi thế trong cạnh tranh về giá và ngợc lại đó sẽ là bất lợi cho doanh nghiệp vì không phải lúc nào lên giá cũng đợc sự hấp nhận của khách hàng và ngời chăn nuôi.
Tiết kiệm và kiểm soát trực tiếp chi phí là mục tiêu cũng là nhiệm vụ của toàn công ty. Hệ thống định mức chi phí tiêu hao cho từng vật t và sản phẩm đợc đề ra và kiểm soát chặt chẽ. Định mức trên có thể thay đổi tuỳ thuộc vào tình trạng của nguyên liệu đầu vào vì cùng một nguyên liệu nhng ở hai mùa thu hoạch khác nhau thì chất l- ợng và thành phần dinh dỡng cũng có sự thay đổi. Từ đó việc phân loại chi phí sản xuất tại công ty là hết sức khách quan và cần thiết
Phân loại chi phí sản xuất của công ty
Tiêu thức mà doanh nghiệp đã sử dụng để phân loại chi phí là phân loại chi phí theo yếu tố, theo đó chi phí của doanh nghiệp gồm:
Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ các nguyên vật liệu phụcvụ cho sản xuất: ngô, sắn, cám gạo, cám mì viên, khô đậu tơng , cám dừa, khô hạt cải, khô lạc,..bột cá,
bột thịt, bột đá, bột xơng Than, củi trong các giai đoạn sấy nguyên liệu, đốt lò hơi…
để ép viên làm lạnh bẻ mảnh
Chi phí nhân công: toàn bộ tiền lơng trả cho công nhân viên tham gia các hoạt động quản lý và sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số trích khấu hao TSCĐ trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí về điện sản xuất, điện quản lý, điện thoại, n- ớc, dvụ vệ sinh..
Chi phí bằng tiền khác: toàn bộ số chi phí khác bằng tiền ngoàI các khoản chi phí trên, nh chi phí đăngký thơng hiệu, chi phí tiền công cho công nhân tham giá sơ chế nguyên liệu ( công nhân này thuê ngoài và tiền công trả ngay khi công việc sáy và bảo quản nguyên liệu đợc hoàn thành )
2
.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố
2.2.1.3.1 Nội dung và ph ơng pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu
Đối tợng chịu chi phí đợc xác định tại công ty thơng mại và chăn nuôi An Phú là nhóm sản phẩm đợc sản xuất trên dây truyền khác nhau với định mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng khác nhau. Nên chi phí nguyên vật liệu liên quan đến đối tợng nào thì tập hợp trực tiếp cho đối tợng đó bằng phơng pháp tập hợp trực tiếp. Kế toán tổ chức tập hợp chi phí cho từng nhóm sản phẩm trên cơ sở các phiếu xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ.
Các chứng từ sử dụng trong khâu kế toán nguyên vật liệu là các phiếu xuất kho bao gồm: Phiếu xuất kho theo hạn mức và phiếu xuât kho thông thờng theo mẫu.
Việc xuất kho các nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất căn cứ vào công thức định lợng cho mỗi loại sản phẩm, nhóm sản phẩm và thêm phần hao hụt trong giới hạn cho phép ( cụ thể là 3% trên tổng khối lợng xuất dùng).
Riêng chi phí vận chuyển thu mua nguyên vật liệu công ty không hạch toán vào giá vốn thực tế của nguyên liệu nhập kho mà hạch toán coi đó là khoản chi phí trả trớc, hạch toán vào tài khoản 242 và theo khối lợng xuất dùng sẽ hạch toán vào tài khoản 154 .?…
Hàng tháng công ty tổ chức xác định lại mức tiêu hao nguyên liệu cho mỗi loại sản phẩm. Trong một số trờng hợp khi giá cả nguyên liệu có biến động mạnh, hoặc có sự thay đổi theo mùa vụ thì công ty có thể có sự thay đổi công thức định lợng. Cụ thể khi giá của cám gạo trên thị trờng là cao thì có thể dùng nguyên liệu khác thay thế nh: Cám mì, khoai mì lát…
Hàng tháng căn cứ vào số lợng đã tiêu thụ của tháng trớc, dự kiến mức tiêu thụ trong tháng này phòng kinh doanh sẽ đa ra sản lợng dự kiến sản xuất trong tháng này. Căn cứ vào công thức định lợng và hao hụt trong giới hạn cho phép, phòng kinh doanh sẽ xác định hạn mức nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong tháng.
Tài khoản sử dụng: Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đều đợc tập hợp vào bên Nợ TK 154
Tk 154 đợc mở chi tiết cho bốn nhóm sản phẩm
154 Cám lợn, Tk 154 Cám gà, Tk 154 Cám vịt, Tk 154 Cám cút
Ph
ơng pháp tập hợp ( Quy trình ghi sổ)
Khi có nhu cầu sử dụng quản đốc phân xởng viết giấy đề nghị phòng kinh doanh viết phiếu xuất kho. Cán bộ phòng kinh doanh phụ trách về vật t căn cứ vào giấy đề nghị và hạn mức nguyên vật liệu xuất dùng để lập phiếu xuất vật t: Phiếu xuất kho đợc lập thành ba liên: Liên 1 lu tại phòng kinh doanh, liên thứ hai lu tại phân xởng và liên còn lại giao cho thủ kho.
Khi nhu cầu cho sản xuất vợt quá hạn mức cho phép, thì bộ phận sử dụng vật t phải yêu cầu phong kinh doanh tính toán và ra thêm hạn mức xuất vật t phục vụ sản xuất. Khi đó quy trình xuất vật t lại lặp lại nh trên.
Biểu 1
Phiếu xuất kho
Ngày 18 tháng 1 năm 2004
Xuất cho: Trơng Thị Giang Bộ phận ct: Xởng cám viên
Lĩnh tại kho: Kho A Lý do sử dụng: Xuất theo hạn mức sx tháng 1 năm 2005
stt
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật t- ( sản phẩm hàng hoá) Mã số ĐV T Số lợng Hạn mức Thực xuất Đơn giá Thành tiền
1 Khô đậu tơng Kg 120.000 118.223
2 Bột cá Kg 5.000 4.847 3 Cám mì Kg 21.560 20.597 4 Khô lạc Kg 31.20 30.433 5 Ngô sấy Kg 7.50 7.210 6 Muối tinh Kg 6400 6.365 7 Methionin Kg 1500 1.472 8 Guto Kg 29 25 9 Khoai mì lát Kg 4200 4.163 10 Dicanphophat Kg 4.25 4.068 11 Dabom b Kg 250 228 12 Micolock Kg 750 732.2 13 Dầu ngô Kg 1000 954.4 14 Bột đá Kg 4000 3911.3 15 Hơng sữa Kg 4.3 4
16 Bao bì các loại Cái 30.000 29200
Cộng
Trên phiếu xuất kho: Phòng kinh doanh cha ghi đơn giá và thành tiền. Định kỳ tháng một lần thủ kho chuyển phiếu xuất kho lên phòng tài chính kế toán. Kế toán phụ trách vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ nhập số lợng xuất kho thực tế vào sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá, tổng hợp tất cả các lần xuất kho trong tháng để tính giá thực tế nguyên liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền một lần vào cuối tháng Theo công thức:
Giá thực tế số lợng nguyên vật Đơn giá thực tế bình quân Của nguyên = liệu xuất kho trong tháng x của nguyên vật liệu xuất
Vật liệu xuất kho trong tháng Kho trong tháng
Trong đó
Đơn giá thực tế vật liệu xuất kho trong tháng = Giá thực tế của NVLtồn đầu tháng + Giá thực tế NVL Nhập trong tháng Số lợng NVL tồn đầu tháng Số lợng NVL nhập trong tháng Biểu 2:
Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá
Tên vật liệu, sản phẩm, hàng hoá: Khô đậu tơng Quy cách sản phẩm ĐVT: Kg
Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá bao gồm những trang theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại nguyên liệu sản phẩm hàng hoá đang đợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mỗi nguyên vật liệu đợc theo dõi trong một số trang nhất định.
Cuối tháng căn cứ vào cột thành tiền của vật t nhập xuất tồn của vật liệu công cụ dụng cụ nhập xuất tồn để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển. Sổ liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển sẽ đợc sử dụng để đối chiếu với sổ cái
Sau khi đã xác định thực tế vật liệu công cụ dụng cụ xuất kho trên sổ chi tiết vật liệu, sp hh cho sản xuất trong tháng kế toán tập hợp các loại vật liệu xuất dùng lên bảng kê ghi có Tk 152 và công cụ xuất dùng lên tài khoản 153
Bảng kê ghi có Tk 152 có hai loại bảng: Bảng phản ánh chi tiết đơn giá số lợng giá trị của từng nguyên vật liệu xuất sử dụng trực tiếp cho các nhóm sp: Cám gà. cám vịt, cám lợn, cám cút. Bảng kê tổng hợp Ghi có TK 152 phản ánh tổng giá trị việc xuất
Biểu 3 Bảng kê tổng hợp 152 Chứng từ ghi sổ Số 001 Ngày 31/1/2005 Chứng từ Số Ngày Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền G hi ch ú Nợ Có
Tổng xuất nguyên liệu phục vụ cho sản xuất
154
152
4.725.752.453,58
Biểu 4
Từ chứng từ ghi sổ số 001 sẽ ghi vào sổ cái tài khoản 152 nh sau
Sổ cái tk 152 Tháng 1 năm 2005 Ng ày CTGS Số Ngà y Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Nợ Có D đầu năm 1.659.625.236 31. 01 05 31.0 1
Mua hàng có hoá đơn GTGT
331 3.256.254.000
06 31.0
1
Mua hàng không có hoá đơn GTGT
331 751.725.00031. 31.
01
16 31.1 Xuất dùng cho sản xuất 4.725.752.453,58
Cộng ps 4.007.979.000 4.725.752.453,58