Đối tợng tính giá thành

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty thương mại và chăn nuôi An phú (Trang 62 - 66)

D cuối tháng

3.2.2Đối tợng tính giá thành

003 31.01 Tiền lơng công nhân sản xuất

3.2.2Đối tợng tính giá thành

Nh đã nói ở trên do doanh nghiệp là sản xuất giản đơn, không có sản phẩm dở dang cuối kỳ, giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là một. Vì vậy nên thay đổi đối tợng tính giá thành tại công ty là từng loại sản phẩm là hợp lý hơn cả. theo đó đối tợng tính giá thành tại công ty sê là:

Cám lợn trong giai đoạn tập ăn, cám lợn trong giai đoạn vỗ béo, cám cho lợn nái, lợn nái nuôi con,

Cám cút

cám cút trứng cám cút thịt, Cám gà:

cám gà đẻ trứng, cám gà thịt, cám gà trắng công nghiệp, cám gà choai. Cám vịt

Cám vịt đẻ trứng, cám vịt thịt, cám vịt con.

3.2.3.Tập hợp và phân bổ chi phí Với chi phí nguyên vật liệu

Chi phí thu mua, chi phí sơ chế nguyên vật liệu, chi phí vận tải, cần hạch toán ngay vào chi phí nguyên vật liệu nhập kho,

Cụ thể nh sau:

Trong tháng 1 năm 2005; Công ty thực nhập 518 tấn ngô với các mức giá khác nha:

215 tấn giá 1.950 đ/ kg 200 tấn giá 2.000 đ /kg 103 tấn giá 2.050 đ/kg

518 tấn nguyên liệu để đuợc đa vào sản xuất phải qua khâu sơ chế là sấy khô; việc sấy khô với mức hao phi về nhiên liệu và máy móc nh sau:

Do công việc sấy khô nguyên liệu thực hiện ngay trên dây truyền sản xuất cám viên, các chi phí về điện năng, khấu hao, chi phí nhân công đợc tập hợp và tính vào giá trị thực tế nguyên liệu nhập kho

Chi phí tiền điện dựa vào công tơ riêng, chi phí nhân công tính cho số lọng nguyên liệu sấy thành phẩm và chi phí cho một đơn vị nguyên liệu là thấp hơn so với thành phẩm nhập kho vì ở khâu sấy nguyên liệu thời gian nhanh hơn , quy trình sấy đơn giản hơn. Mức chi trả là bao nhiêu do doanh nghiệp tự xây dựng trên cơ sở có sự thoản thuận với ngời lao động, tuy nhiên không quá 70% so với thành phẩm. Riêng chi phí khấu khao cho máy móc rất phân bổ vì quy trình sấy khô nguyên liệu chỉ là

một khâu trong toàn bộ quy trình sản xuất của máy móc do vậy doanh nghiệp nên xây dựng một hệ số khấu hao chủ quan: Cụ thể nh mức khấu hao theo sản phẩm của nguyên liệu sấy chỉ bằng 50 % của sản phẩm hoàn thành, theo cách tính này thì chi phí khấu hao của máy móc phục vụ cho sấy 1 tấn nguyên liệu là: 10.566,905 VNĐ ( Khấu hao máy móc cho 1 tấn thành phẩm là 21.133,81 - đã tính đợc ở phần khấu hao TSCĐ)

Từ đó giá trị thực tế nhập kho của ngô đã qua sấy khô qua công thức sau: Giá trị nhập kho = Chi phí vận chuyển + Chi phí sơ chế

Chi phí sơ chế = Chi phí nhân công + Chi phí điện năng + Chi phí khấu hao máy móc.

Chi phí nhân công

Thực tế trong tháng 1 năm 2005 số tiền lơng nghỉ phép phải trả cho công nhâ trực tiếp sản xuất: 4.250.000 và số công nhân này chỉ tập chung ở phân xởng cám viên. Song doanh nghiệp đã không trích trớc mà khi phát sinh thì hạch toán ngay vào chi phí nhân công thông thờng, điều đó là không ổn, ảnh hởng đến chi phí và giá thành tại doanh nghiệp. Trong kỳ kế toán tiếp theo nên trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép.

Trong trờng hợp: Chi phí thực tế về tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất lớn hơn số đã trích thì khoản chênh lệch đợc bổ sung tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Ngợc lại khi chi phí tiền lơng nghỉ phép thực tế của công nhân nhỏ hơn số đa trích thì khoản chênh lệch đó đợc hạch toán vào thu nhập khác

Sơ đồ hạch toán cụ thể nh sau

Tiền lơng nghỉ phép thực tế Phải trả cho CNSX

Số trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNSX hàng tháng

Cuối niên độ KT điều chỉnh số C/L tiền lơng nghỉ phép thực tế > chi phí trích trớc TK 721 Hoàn nhập c/l chi phí trích Tr- ớc tiền lơng nghỉ phép > thực tế phát sinh

Hơn nữa phần lơng công nhân nghỉ phép thực tế chỉ xảy ra tại phân xởng cám viên, thì doanh nghiệp chỉ nên tính phần chi phí nhân công đó cho đối tợng chịu chi phí là các sản phẩm cám viên, song thực tế phần chi phí đó đợc doanh nghiệp phân bổ đều cho cả sản phẩm cám viên và cám dạng bột, từ đó đã đẩy chi phí nhân công bên sp cám dạng bột tăng lên là không chính xác, kế toán cần điều chỉnh lại cho hợp lý.

Bên cạnh đó kế toán cần lập sổ lơng hoặc phiếu trả lơng cho từng công nhân viên để họ có thể tự kiểm tra giám sát việc tính lơng và các khoản thanh toán trực tiếp

khác, đảm bảo tính đúng đắn và chính xác của số liệu- Nội dung của sổ lơng hoặc phiếu trả lơng có thể nên làm nh bảng thanh toán lơng.

Chi phí lãi vay:

Theo chế độ kế toán hiện hành phần chi phí lãi vay này doanh nghiệp nên hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính, chứ hạch toán vào chi phí bằng tiền khác là không hợp lý. Nó sẽ đẩy giá thành sản phẩm lên cao hơn so với thực tế, đó sẽ là bất lợi cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty thương mại và chăn nuôi An phú (Trang 62 - 66)