BẢNG 1 2 CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8-3 (Trang 102 - 104)

01 Bông Liên Xô cấp I Lô 3 152004 kg 26184,8 26184,8 17391,15 455.382

BẢNG 1 2 CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG

Quý I/2000

Chỉ tiêu

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Vốn lưu động 35.000.115.000 100 35.361.090.000 100 35.459.332.000 100 1. Tiền 1.548.425.000 4,42 1.695.210.000 4,79 1.818.384.000 5,12 2. Phải thu KH 3.267.359.000 9,34 3.649.385.000 10,32 4.485.428.000 12,64 3. Hàng tồn kho 30.056.731.000 85,88 29.887.295.000 84,52 29.025.420.000 81,77 NVL 20.470.527.000 58,49 22.062.841.380 62,39 17.625.842.873 49,66 CCDC 533.788.000 1,53 541.825.000 1,53 586.249.075 1,65 Sản phẩm 9.052.416.000 25,86 7.282.628.620 20,6 10.813.328.052 30,46 4. TSLĐ khác 127.600.000 0,36 129.200.000 0,37 130.100.000 0,37

Qua bảng tính trên ta thấy NVL chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty, cụ thể tháng 1 chiếm 58,49%, tháng 2 chiếm 62,39%, tháng 3 chiếm 49,66%. Điều đó cho thấy nguyên vật liệu có tính trọng yếu nhất và là một nhân tố quyết định hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Trước hết ta đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu thông qua chỉ tiêu hệ số quay kho vật tư.

1-/ Hệ số quay kho vật tư.

Quý I/2000 Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 1. Vật tư xuất dùng 14.025.734.000 15.080.216.000 15.249.687.215 2. Vật tư tồn đầu kỳ 20.106.780.000 20.470.527.000 22.062.841.380 3. Vật tư tồn cuốikỳ 20.470.527.000 22.062.841.380 17.625.842.873 4. Hệ số quay kho 0,691 0,709 0,768 102 102

Hệ số quay kho vật tư tháng 2 và tháng 3 tăng so với tháng 1 là do lượng vật tư xuất dùng tháng 2 và tháng 3 đều tăng so với tháng 1 trong khi đó số dư bình quân của vật tư tồn kho thay đổi không đáng kể.Đây là nhân tố góp phần đẩy nhanh tốc độ quay của vốn lưu động, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Xem 2 bảng sau).

2-/ Hệ số sản xuất của vốn lưu động:

Quý I/2000 Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 1. Doanh thu 7.648.250.000 7.946.490.000 8.125.384.000 2. Vốn lưu động đầu kỳ 33.259.525.000 35.000.115.000 35.361.090.000 3. Vốn lưu động cuối kỳ 35.000.115.000 35.361.090.000 35.495.332.000 4. Vốn lưu động bình quân 34.129.820.000 35.180.602.500 35.428.211.000 5. Sức sản xuất của VLĐ 0,224 0,226 0,229

Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động được dung để phân tích hiệu quả chung về sử dụng tài sản lưu động.

Trong tháng 1: Cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,224 đồng doanh thu. Tháng 2: Cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,226 đồng doanh thu. Tháng 3: Cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,229 đồng doanh thu. Như vậy, sức sản xuất vốn lưu động của tháng 2 và tháng 3 tăng hơn so với tháng 1, nhưng với mức sản xuất như vậy thì thật chưa đạt hiệu quả. Do vậy, Công ty cần phải lưu ý đẩy mạnh doanh thu hơn nữa.

Nguyên nhân làm cho sức sản xuất vốn lưu động tháng 2 và tháng 3 tăng so với tháng 1.

- Doanh thu tiêu thụ tăng do sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, thị trường tiêu thụ rộng rãi hơn.

- Vốn lưu động bình quân tháng 2 và tháng 3 cao hơn so với tháng 1 chủ yếu là do tăng tiền mặt và các khoản phải thu, hàng tồn kho giảm. Công ty cần phải lưu ý điểm này, không nên để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều, đẩy mạnh công tác thu hồi, đưa vốn vào kinh doanh.

3-/ Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.

Quý I/2000

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

1. Doanh thu 7.648.250.000 7.946.490.000 8.125.384.000

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8-3 (Trang 102 - 104)