KÊ ĐỊNH KỲ (TÍNH THUẾ VAT THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP)
TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152
Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ chưa sử dụng
Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
TK 111, 112, 331, 411 TK 111, 112... Giá trị vật liệu tăng trong kỳ
(tổng giá thanh toán gồm VAT)
Giảm giá, giá trị hàng trả lại
TK 621, 627... Giá trị vật tư xuất dùng
3.5-/ Hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá lại vật liệu tồn kho:
Định kỳ, theo quy định (cuối quý, cuối năm), doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại vật tư ở các kho nhằm trách thất thoát, mất mát tài sản, đảm bảo cho số liệu kế toán được chính xác. Căn cứ vào kết quả kiểm kê và quyết định xử lý, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách các trường hợp thừa, thiếu, mất mát, hư hỏng, chênh lệch giá... việc hạch toán được tiến hành như sau:
* Căn cứ vào kết quả kiểm kê vật liệu tại các kho của doanh nghiệp: - Nếu thiếu nguyên vật liệu :
Nợ TK 642 : Giá trị vật liệu thiếu trong định mức.
Nợ TK 138 (1381) : Giá trị vật liệu thiếu ngoài định mức chờ xử lý. Có TK 152 (Chi tiết VL) : Giá trị vật liệu thiếu.
- Nếu thừa nguyên vật liệu
Nợ TK 152 (Chi tiết VL) : Giá trị vật liệu thừa
Có TK 642 : Giá trị vật liệu thừa trong định mức.
Có TK 138 (1381) : Giá trị vật liệu thừa ngoài định mức chờ xử lý. * Căn cứ vào kết quả xử lý, kế toán ghi:
- Xử lý số thiếu:
Nợ TK 138 (1388) : Phải thu cá nhân làm mất, hư hỏng. Nợ TK 334 : Cá nhân bồi thường trừ dần vào lương.
Nợ TK 821, 421, 415 : Tính vào CPBT, trừ vào TNST hoặc trừ vào QDPTC Có TK 138 (1381) : Xử lý số thiếu - Xử lý số thừa: Nợ TK 338 (3381) : Giá trị thừa đã xử lý Có TK 411, 441, 421, 721... : Ghi tăng NVKD, vốn XDCB, LN,TNBT... * Căn cứ vào kết quả xử lý khoản chênh lệch đánh giá lại nguyên vật liệu tồn kho.
- Nếu chênh lệch tăng, ghi tăng vốn kinh doanh:
Nợ TK 412 Có TK 411
- Nếu chênh lệch giảm, ghi giảm vốn kinh doanh: Nợ TK 411
Có TK 412
3.6-/ Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Trên thực tế, giá trị nguyên vật liệu luôn có sự biến động trên thị trường. Để đề phòng giảm giá nguyên vật liệu , doanh nghiệp cần phải có kế hoạch lập dự phòng nhằm làm giảm bớt thiệt hại.
- Vào cuối niên độ kế toán, kế toán cần xác định mức dự phòng cần lập cho niên độ mới theo công thức sau:
Mức dự phòng cần lập cho niên độ N + 1
=
Số lượng hàng tồn kho hiện có cuối niên độ của mỗi loại hàng
x 36
Mức giảm giá thực của mỗi loại hàng vào cuối niên độ kế toán
Mức giảm giá thực tế của mỗi loại hàng tồn kho
=
Giá gốc ghi số thực tế của hàng tồn kho đó
-
Giá thực tế của hàng tồn kho đó vào cuối niên độ
Trong đó
- Sau khi đã xác định mức dự phòng cần lập, kế toán ghi sổ như sau: + Hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã trích lập từ niên độ kế toán trước: Nợ TK 159
Có TK 721
+ Sau đó, trích lập dự phòng cho niên độ kế toán mới: Nợ TK 642 (6426)
Có TK 159
- Trong niên độ kế toán tiếp theo, mọi sự biến động giá cả của hàng tồn kho không phải phản ánh vào TK 159 mà phản ánh vào TK 412.
- Đến cuối niên độ kế toán lại tiến hành nhập và trích lập như trên.
3.7-/ Sổ kế toán sử dụng để hạch toán tổng hợp nhập- xuất nguyên vật liệu:
Tuỳ theo phương pháp hạch toán tổng hợp và hình thức sổ kế toán mà đơn vị đã chọn để xác định khối lượng công tác kế toán và từ đó tổ chức hệ thống ghi sổ tổng hợp vật liệu phù hợp nhất. Việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác và nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thường sử dụng các hình thức sổ kế toán sau: - Nhật ký - Sổ cái - Nhật ký chung. - Chứng từ ghi sổ. - Nhật ký chứng từ. ♦ Hình thức Nhật ký chứng từ.
Đặc điểm của hình thức này là sự kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép trong ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng.
Hệ thống sổ kế toán:
Sổ kế toán tổng hợp bao gồm các Nhật ký chứng từ, sổ Cái các TK, bảng kê, các bảng phân bổ.
Các sổ kế toán chi tiết. (Xem sơ đồ trang 29) Trình tự ghi sổ: