Để ứng dụng tin học trong công tác quản lý ngời ta sử dụng 2 phơng pháp cơ bản sau:
Phơng pháp tin học hoá toàn bộ: áp dụng phơng pháp này sẽ tin học hoá toàn bộ các chức năng quản lý cũng nh thiết lập một cấu trúc hoàn toàn tự động hoá thay thế cho cấu truc cũ.
Nhợc điểm: Phải thực hiện lâu và rất khó khăn, đầu t ban đầu về trang thiết bị lớn, hệ thống không có tính mềm dẻo. Mặt khác khi thay đổi hoàn toàn hệ thống cũ sẽ vấp phải thói quen của những ngời làm việc trong hệ thống. Đây là một yếu tố tơng đối khó vợt qua.
Phơng pháp tin học hoá từng phần: Phơng pháp này chỉ tin học hoá những chức năng quản lý theo yêu cầu của từng bộ phận trong một tổ chức. Cho nên việc tiến hành thiết kế các phân hệ quản lý của hệ thống đợc thực hiện một cách độc lập với những giải pháp so với các phân hệ khác. Các phân hệ này thờng đợc cài đặt ứng dụng trong hoạt động phân tán.
Ưu điểm:Tính đơn giản khi thực hiện bởi vì công việc đợc phát triển tơng đối độc lập với nhau. Đầu t ban đầu không lớn. Một trong những u điểm đợc đánh gía cao trong phơng pháp này là không kéo theo những thay đổi cơ bản và sâu sắc về cấu trúc của hệ thống nên dể đợc chấp nhận. Mặt khác sự thay đổi và phát triển về sau của phân hệ này sẽ không ảnh hởng đến hoạt động của phân hệ khác nên tăng đợc tinh mềm dẻo.
Nhợc điểm: Tính nhất quán không cao trong toàn bộ hệ thống do đó không tránh khỏi sự trùng lặp và d thừa thông tin.
Trong thực tế ngời ta sử dụng kết hợp cả hai phơng pháp trên nhằm giảm tối thiểu những nhợc điểm của từng phơng pháp. Nhng trong quản lý kinh tế dù áp dụng theo phơng pháp nào thì cũng đều phải tính đến sự phù hợp của phơng pháp đó vơi trình độ tổ chức, trình độ quản lý, quy mô hoạt động và tiềm năng tài chính của hệ thống đó.
Chơng III.
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Quản lý nhân sự tại Công ty phần mềm Quản Lý Doanh Nghiệp FAST