Sau khi có đợc sơ đồ chức năng BFD, tiếp theo ta cần xem xét chi tiết hơn về thông tin cần cho việc thực hện các chức năng đã nêu trong sơ đồ trên. Công cụ đ- ợc sử dụng cho mục đích này là sơ đồ luồng dữ liệu DFD. ở sơ đồ này nêu ra một mô hình về hệ thống có quan điểm cân xứng cho cả dữ liệu và chức năng. Nó chỉ ra cách mà thông tin chuyển vận từ chức năng này của hệ thống sang một chức năng khác của hệ thống. Điều quan trọng nhất là nó chỉ ra phải có sẵn những thông tin nào cần phải có, trớc khi cho thực hiện một hàm hay một quá trình.
Các ký pháp đợc sử dụng trong sơ đồ luồng dữ liệu gồm có:
- Các tiến trình hoặc chức năng: Đợc biểu diển bằng hình tròn, có tác dụng thay đổi thông tin đầu vào để tạo ra thông tin đầu ra. Chỉ đợc coi là tiến trình trong DFD nếu chúng nhận thông tin đầu vào vầ có thông tin đầu ra.
- Dòng dữ liệu: thể hiện đờng đi của thông tin vào ra một tiến trình. Mỗi dòng dữ liệu đều có tên, hớng mũi tên chỉ ra hớng của luồng thông tin .
Tên dữ liệu
- Nguồn hoặc đích tới của dữ liệu: Đợc biểu diển bằng hình chữ nhật và đợc đặt tên là những phần tử ngoài hệ thống và có sự quan hệ với hệ thống. Thể hiện môi quan hệ giữa hệ thống với thế giới bên ngoài. Nhân tố bên ngoài là nguồn cung cấp dữ liệu cho hệ thống và nhận thông tin của hệ thống. Do vậy chúng còn đợc gọi là các tác nhân ngoài.
Tên các tác nhân ngoài luôn là một Danh từ
- Kho dữ liệu: Thờng đợc lu trữ các dữ liệu phục vụ cho các tác nhân ngoài truy cập vào. Mỗi kho dữ liệu có một tên khác nhau.
Tệp dữ liệu
3.2.4.1 Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống thông tin quản lý nhân sự
Nhân viên Hồ sơ Nhân sự Thông tin trả lời Thông tin yêu cầu Thông tin trả lời hệ thống quản lý nhân sự
Tên nguồn hay đích tới của dữ liệu
3.2.4.2 sơ đồ mức 0 của hệ thống thông tin quản lý nhân sự Nhân viên L nh đạoã Hồ sơ Quản lý hồ sơ
Thống kê báo cáo Hồ sơ nhân viên
Thông tin yêu cầu Thông tin yêu cầu Thông tin trả lòi Tìm kiếm Thông Tin trả lời Thông tin yêu cầu