6. Kết cấu nội dung: gồm 3 chương
2.2.1.1. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997
Từ khi hai Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng cĩ hiệu lực, hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng mở rộng, thì vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ mới bắt đầu được quan tâm xây dựng và củng cố. Hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ của các tổ chức tín dụng Việt Nam được xây dựng và vận hành trên cơ sở Luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997 và quy chế về kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của các tổ chức tín dụng ban
hành kèm theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Theo đĩ, các tổ chức tín dụng Việt Nam thiết lập một bộ phận kiểm tra kiểm tốn nội bộ chuyên trách chịu sự quản lý, điều hành của Tổng Giám đốc (Giám đốc) theo hệ thống ngành dọc từ Trụ sở chính (Phịng, Ban) và tới các chi nhánh (tổ kiểm tra, kiểm tốn hoặc bố trí cán bộ chuyên trách làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ). Hệ thống các văn bản về hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn cịn nhiều bất cập, vì vậy hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa tương thích với hệ thống kiểm tốn nội bộ của các ngân hàng cĩ cơ cấu tổ chức khoa học và so với các chuẩn mực kiểm tốn nội bộ, mơ hình hiện tại về kiểm tra, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ của các tổ chức tín dụng Việt Nam khơng đảm bảo được chất lượng của hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ:
- Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm sốt nội bộ cịn sơ sài, chưa rõ ràng, dẫn tới các ngân hàng thương mại chưa hiểu đúng, đầy đủ về cơng tác này. Luật các tổ chức tín dụng tại các điều 41, 42, 43, 44 quy định hệ thống kiểm tra, kiểm tốn nội bộ nhưng chưa được đề cập đầy đủ, các khái niệm được sử dụng chưa thống nhất, chưa phân định rõ các khái niệm liên quan đến hoạt động kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ; chức năng kiểm sốt nội bộ bị đánh đồng với chức năng kiểm tốn nội bộ, kiểm tốn nội bộ chỉ hiểu đơn thuần là kiểm tốn báo cáo tài chính.
- Luật các tổ chức tín dụng quy định các Tổ chức tín dụng phải thành lập Ban kiểm sốt trực thuộc Hội đồng quản trị với những nhiệm vụ rất quan trọng về giám sát ngân hàng nhưng Ban kiểm sốt lại khơng cĩ cơng cụ hoặc khơng cĩ cơ chế để thực hiện nhiệm vụ của mình dẫn đến hiệu quả hoạt động của Ban kiểm sốt cịn rất thấp. Hơn nữa, nhiệm vụ và nội dung cơng việc của Ban kiểm
những mảng cơng việc rất quan trọng về kiểm tốn nội bộ và giám sát ngân hàng lại chưa thực hiện được.
- Quy chế về kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chưa cụ thể hĩa nhiệm vụ, vị trí và quyền hạn của kiểm tra nội bộ và kiểm tốn nội bộ trong hệ thống giám sát nội bộ. Việc phân định khơng rõ ràng này đã dẫn đến sự ra đời hệ thống các phịng mang tên kiểm tra, kiểm tốn nội bộ tại các ngân hàng thương mại thực hiện hai nhiệm vụ: (1) chức năng giám sát, kiểm tra là một khâu trong quy trình hoạt động của ngân hàng và (2) chức năng kiểm tốn nội bộ phải hồn tồn độc lập với các quy trình nghiệp vụ và hệ điều hành của ngân hàng. Điều này đã dẫn đến những khĩ khăn trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ tại các ngân hàng. Hiệu quả của các bộ phận này cịn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu giám sát và quản lý rủi ro của ngân hàng.
- Các luật và văn bản quy phạm dưới luật đều quy định bộ máy kiểm tốn nội bộ trực thuộc tổng giám đốc, trong khi Tổng giám đốc và Ban điều hành đều là đối tượng của kiểm tốn nội bộ. Thựïc chất, bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội bộ làm chức năng kiểm tốn nội bộ và chịu sự quản lý của Tổng Giám đốc (Giám đốc), do vậy các kết quả kiểm tra, kiểm tốn khĩ cĩ thể mang tính độc lập, khách quan trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ điều hành, đặc biệt là của Ban điều hành và Ban lãnh đạo các chi nhánh.