được lập khi hàng hoá mua về đến kho đang đợi nhập hoặc hàng hoá đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và công ty chấp nhận nhập lại kho (có chiết khấu).
Phiếu nhập kho được chia làm 3 Liên Liên 1: Lưu thủ kho để ghi vào thẻ kho
Liên 2: Lưu kế toán để tính giá thành hàng hoá, và theo dõi nhập xuất Liên 3: Giao cho người bán để xác nhận là công ty đã nhập hàng đầy đủ.
Khi có trường hợp nhập kho hàng hoá do khách hàng trả lại, căn cứ vào số lượng hàng hoá do khách hàng trả lại, phòng kế toán sẽ lập phiếu nhập kho. Và có hoá đơn GTGT của bên khách hàng viết trả cho công ty.
Ví dụ: Do nhu cầu mua hàng của bên công tư đầu tư và phát triển Dầu khí về mặt hàng máy in, nhân viên kinh doanh dự án đã đặt mua của công ty Trần Trung một chiếc máy in H0091 – laserjet 1160. Hàng hoá đã được đưa về kho, sau khi kiểm tra đầy đủ số Seri number thủ kho đồng ý nhập vào kho và đồng thời kế toán viết phiếu nhập kho.
B
ảng 3
37
Công ty TNHH Máy tính Nét 279 Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 02/01/2006
Người giao hàng:
Đơn vị: T0447 – Công ty TNHH Thương mại Trần Trung
Địa chỉ: 14B Lý Nam Đế
Số hoá đơn: 65842 Seri: CG2007B Ngày: 02/01/2007
Nội dung: Nhập hàng
Tài khoản có: 33111- Phải trả cho người bán hoạt động
Mã kho Tên hàng hoá TK ĐƯ Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
K01 H0091 – laserjet 1160 156 chiếc 1.00 3.886.036 3.886.038
Tổng cộng tiền hàng Chi phí Thuế giá trị gia tăng
3.886.0360 0 194.302 Tổng cộng tiền thanh toán 4.080.338
Bằng chữ: Bốn triệu, tám mươi nghìn, ba trăm ba tám đồng. Nhập ngày…tháng….năm 2007
2.2.1.3) Kế toán hàng hoá nhập kho
Khi hàng hoá nhập về kho kế toán ghi chủ yếu sử dụng các tài khoản như - TK 156: Hàng hoá
- TK 331: Phải trả cho người bán
- TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- TK 141, 311: Số đã thanh toán bằng tiền tạm ứng hay tiền vay ngắn hạn.. Ví dụ 1:Ngày 02/01/2007, nhập kho 1000 chiếc modem LINKSYS - AM300 - ADSL với đơn giá là 449.382 đ/chiếc công ty đã trả bằng tiền gửi chuyển khoản. Thuế suất thuế nhập khẩu 10%, tiền thuê vận chuyển từ Cảng Hải Phòng về đến kho của công ty Netcom là 550.000đ (chưa bao gồm thuế GTGT 10%)đã trả bằng tiền mặt. Nợ TK 156.1: 494.320.200 Nợ TK 133.1: 24.716.010 Có TK 112: 519.036.210 - Tiền vận chuyển: Nợ TK 156.1: 550.000 Nợ TK 133.1: 55.000 Nợ TK 111: 605.000
+) Ngày 03/01/2007
Kế toán phát hiện số hàng modem LINKSYS - AM300 – ADSL thiếu 2 chiếc. Kinh doanh đã thông báo cho bên bán biết.
Nợ TK 138: 898.764 Nợ TK 133: 44.938
Có TK 112: 1.088.740
Bên bán đã quyết định giao tiếp số hàng còn thiếu kế toán ghi: Nợ TK 156: 898.764
Có TK 138: 898.764
+) Ngày 05/01/2007. Công ty Vinanetcom đề nghị trả lại hàng hoá do không thể tiêu thụ hết, Công ty đồng ý và đem nhập kho, số lượng là 02 chiếc LINKSYS - WRT300N - Wireless-N. Kế toán ghi
Nợ TK 156: 160506
Có TK 632: 160506
Bảng 4
2.2.2) Kế toán xuất kho hàng hoá2.2.2.1) Kế toán xác định giá xuất. 2.2.2.1) Kế toán xác định giá xuất.
Khi nhập kho chúng ta phải xác định giá nhập thì khi xuất kho chúng ta cũng phải xác định giá xuất. Công ty áp dụng phương pháp kế toán bình quân gia quyền để tính giá hàng hoá xuất kho trong tháng ( tính cho từng loại hàng hoá)
Giá TT hàng hoá xuất kho = Giá TT tồn kho đầu kỳ + Giá TT nhập trong kỳSL HH tồn kho đầu kỳ + SL HH nhập trong kỳ Ví dụ 2: Ngày 10/01/2007 Công ty xuất bán cho công ty HTTT FPT số lượng là
500 chiếc LINKSYS - AM300 – ADSL. Có số liệu như sau
Số lượng (chiếc) Thành tiền (đồng)
Dư đầu tháng 300 131.475.000
Nhập trong tháng 1000 494.870.200
Xuất trong tháng 500 ?
Đơn giá bình quân = 131475000 + 494870200300 + 1000 = 481804 (đ/chiếc) Công ty TNHH Máy tính Nét