Thực hiện thủ tục phân tích:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Deloitte Vietnam (Trang 62 - 66)

- Nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam tại xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy

c) Thực hiện thủ tục phân tích:

Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn này là rất cần thiết giúp KTV có được định hướng đúng đắn trong quá trình kiểm toán. Bước công việc này được KTV trình bày đầy đủ trong hồ sơ kiểm toán AS/2 thuộc chỉ mục 1611 – Thực hiện các thủ tục phân tích ban đầu.

Sau khi có được những thông tin cơ bản về khách hàng, KTV tiến hành thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ với nguồn số liệu chủ yếu lấy từ Báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp. Trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ, KTV cũng xem xét rủi ro khi doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc hoạt động liên tục để lập báo cáo tài chính có thể không thích hợp nữa bằng cách đánh giá những vấn đề đang được thảo luận về khả năng của khách hàng có thể tiếp tục hoạt động liên tục hay không.

Thủ tục phân tích chủ yếu được KTV sử dụng là so sánh dữ liệu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh giữa năm kiểm toán với năm trước đó. Ngoài ra còn sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu, tỷ suất tài chính tài khác. Việc sử dụng cả phương pháp phân tích ngang và phân tích dọc giúp cho KTV có được những nhận xét đánh giá chính xác những biến động lớn và tìm ra lời giải thích cho những biến động đó.

Đối với khoản mục TSCĐ nói riêng, KTV cần tiến hành kiểm tra sơ bộ hồ sơ TSCĐ, chú ý những khoản tăng TSCĐ trong năm do mua sắm hay đầu từ xây dựng cơ bản hoàn thành, kiểm tra những quyết định thanh lý nhượng bán…tính toán lại khấu hao và phân bổ khấu hao trong năm, việc trích khấu hao có tuân theo quy định hay không.

Sau đây em xin được trích một phần giấy tờ làm việc của KTV tại chỉ mục 1611.

Mục đích: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Người lập: PTL 28/3/2007

Công việc: So sánh các chỉ số trên BCĐKT Người soát sét: 30/3/2007

Nguồn dữ liệu: BCĐKT của khách hàng Kỳ kế toán: 31/12/2006

Đơn vị: 1.000 VND

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch thíchChú >0.0% >$0

Tiền mặt 64,927,200 40,651,514 59.72 24,275,686 {a}

Chứng khoán có giá - - -

Các khoản phải thu 44,373,514 25,346,914 75.06 19,026,600 {b} Tổng tài sản ngắn hạn 109,300,714 65,998,428 65.61 43,302,286 Hàng tồn kho 110,874,05 7 72,937,7 43 52.01 37,936,314 {c} Tài sản lưu động khác 540,143 2,245,514 (75.95) (1,705,371) {d} Tổng tài sản lưu động 111,414,20 0 75,183,25 7 48.19 36,230,943 Tài sản cố định hữu hình 198,809,127 223,768,163 (11.15) (24,959,036) Tài sản cố định vô hình 12,222,543 12,809,514 (4.58) (586,971) Chi phí xây dựng dở dang - - -

Đầu tư tài chính dài hạn 2,615,429 4,030,857 (35.11) (1,415,428) {e} Tổng tài sản cố định 213,647,099 240,608,534 (11.21) (26,961,435) TỔNG TÀI SẢN 434,362,01 3 381,790,21 9 13.77 52,571,794 Nợ ngắn hạn (101,940,4 29) (51,011,2 57) 99.84 (50,929,172) {f} Nợ dài hạn (50,654,810) (58,943,136) (14.06) 8,288,326 Nợ dài hạn khác (17,132,648) (21,546,484) (20.49) 4,413,836 Tổng công nợ (169,727,887) (131,500,877) 29.07 (38,227,010) Vốn hoạt động và quỹ (154,982,131) (163,057,437) (4.95) 8,075,306 Lợi nhuận chưa phân phối

(109,651,995) 95) (87,231,9 05) 25.70 (22,420,090) Tổng vốn chủ sở hữu (264,634,126) (250,289,342) 5.73 (14,344,784) TỔNG NGUỒN VỐN (434,362,013) (381,790,219) 13.77 (52,571,794)

Kết luận: đạt được mục tiêu kiểm toán.

Chú thích:

{a} Tiền mặt tăng nhiều do tiền gửi tại hai tài khoản ngân hàng A và B tăng 15,1 tỷ đồng.

{b} Khoản phải thu tăng do doanh số bán năm nay tăng hơn, đặc biệt là trong 9 tháng đầu năm.

{c} Hàng tồn kho tăng do chính sách tăng sản lượng của công ty áp dụng trong giai đoạn giá thép có biến động tăng, tạo thế chủ động trên thị trường.

{d} Tài sản lưu động giảm do công ty đã tiến hành nộp thuế của năm 2005.

{e} Đầu tư tài chính dài hạn giảm lý do chủ yếu là công ty chuyển vốn sang tập chung cho sản xuất xuất kinh doanh với thị trường thép đang sôi động.

{f} Nợ ngắn hạn tăng do công ty mua một lượng lớn thép phế liệu và các vật liệu khác phục vụ cho sản xuất thép.

Bảng 2.5: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán tại Công ty XYZ Mục đích: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Người lập: NTTH 6/4/2007

Công việc: So sánh các chỉ số trên BCĐKT Người soát sét: 7/4/2007

Nguồn dữ liệu: BCĐKT của khách hàng Kỳ kế toán: 31/12/2006

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch thíchChú

>0.0% >$0

Tiền mặt 435,100,641,620 164,524,648,267 164.5 270,575,993,353 {a}

Chứng khoán có giá - Các khoản phải thu 104,978,022,777 117,715,173,470 (10.8) (12,737,150,693) Khoản phải thu khác 9,971,767,360 7,657,153,414 30.2 2,314,613,946

Tổng tài sản ngắn hạn 550,050,431,757 289,896,975,151 89.7 260,153,456,606 Hàng tồn kho 611,356,715,287 588,056,891,741 4.0 23,299,823,546 {b} Tài sản lưu động khác 1,229,182,814 1,253,473,344 (1.9) (24,290,530) Tổng tài sản lưu động 612,585,898,101 589,310,365,085 3.9 23,275,533,016 Máy móc thiết bị 305,125,503,795 325,980,052,964 (6.4) (20,854,549,169) {c} Chi phí XD dở dang - - - Đầu tư TC dài hạn 553,601,159,362 557,106,706,228 (0.6) (3,505,546,866)

Tổng tài sản cố định 858,726,663,157 883,086,759,192 (2.8) (24,360,096,035) TỔNG TÀI SẢN 2,021,362,993,015 1,762,294,099,428 14.7 259,068,893,587

Nợ ngắn hạn (650,591,093,568) (365,173,172,491) 78.2 (285,417,921,077) {d}

Nợ dài hạn (34,872,641) (34,872,641) - - Nợ dài hạn khác (119,177,449,436) (117,648,808,738) 1.3 (1,528,640,698)

Tổng công nợ (769,803,415,645) (482,856,853,870) 59.4 (286,946,561,775)

Vốn hoạt động và quỹ (982,579,532,539) (1,040,659,173,637) (5.6) 58,079,641,098 {e}

LN chưa phân phối (268,980,044,831) (238,778,071,921) 12.6 (30,201,972,910) {f} Tổng vốn chủ sở hữu (1,251,559,577,370) (1,279,437,245,558) (2.2) 27,877,668,188 TỔNG NGUỒN VỐN (2,021,362,993,015) (1,762,294,099,428) 14.7 (259,068,893,587)

Kết luận: đạt được mục tiêu kiểm toán.

Bảng 2.6: Phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả kinh doanh tại Công ty XYZ Mục đích: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán Người lập: NTTH 6/4/2007

Công việc: So sánh các chỉ số trên BCĐKT Người soát sét: 7/4/2007

Nguồn dữ liệu: BCĐKT của khách hàng Kỳ kế toán: 31/12/2006

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch thíchChú

>0.0% >$0

Doanh thu thuần (2,270,035,762,161) (1,607,669,746,356) 41.2 (662,366,015,805) {h}

Giá vốn hàng bán 1,652,886,874,234 1,209,232,544,085 36.7 443,654,330,149 {h} Lợi nhuận gộp (617,148,887,927) (398,437,202,271) 54.9 (218,711,685,656) {h}

Chi phí quản lý 94,523,149,711 61,262,091,114 54.3 33,261,058,597 {i}

Chi phí bán hàng 164,419,957,644 102,739,096,698 60.0 61,680,860,946 {i} Thu nhập từ HĐ SX (358,205,780,572) (234,436,014,459) 52.8 (123,769,766,113)

Thu nhập - chi phí khác (2,968,520,602) 9,742,436,876 (130.5) (12,710,957,478) {j} Lợi nhuận trước thuế (361,174,301,174) (224,693,577,583) 60.7 (136,480,723,591) Thuế TNDN (9 tháng đầu) 94,206,827,687 58,420,330,172 61.3 35,786,497,515

Lợi nhuận sau thuế (266,967,473,487) (166,273,247,411) 60.6 (100,694,226,076)

Kết luận: đạt được mục tiêu kiểm toán.

Chú thích:

{a} Đơn vị tăng huy động vốn ngắn hạn trong khi chưa phat sinh nhu cầu vay vốn. Dẫn đến số dư tiền tăng mạnh, tương đương với khoản tiền vay ngắn hạn. Việc đi vay của Công ty chủ yếu cho việc xác định phân phối lợi nhuận theo ND199 (vốn NN và vốn Cty tự huy động).

{b} Hàng tồn kho tăng chủ yếu là do tăn CP SXKD DD. Cần xem xét chính sách dự trữ NVL của Công ty và xem xét việc tính giá thành và xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

{c} TSCĐ giảm chủ yếu là do trích khấu hao và mua sắm mới. Kiểm tra các tài sản mua sắm mới, đảm bảo có đầy đủ chứng từ và nằm trong kế hoạch được phê duyệt.

{e} Các khoản nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do tăng chi phí phải trả (134,8 tỷ) do các công trình sửa chữa lớn chưa hoàn thành. Vay ngắn hạn tăng 87 tỷ và chưa thực hiện thanh toán trong kỳ => xem xét việc ghi nhận chi phí lãi vay. Người mua trả tiền trước giảm 10,6 tỷ, phải trả người lao động giảm 33,8 tỷ. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác giảm 118,5 tỷ chủ yếu là do nộp khoản lợi nhuận được chia theo vốn NN năm 2005 về Tổng công ty.

{f} Chưa phân phối lợi nhuận năm 2006.

{h} Tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng giá vốn => lợi nhuận gộp tăng cao. Trong điều kiện các chi phí về dầu, than, điện tăng cao => cần tìm hiểu lý do tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng giá vốn thông qua việc xem xét chính sách giá bán và phương pháp tập hợp chi phí, tính giá thành của đơn vị trong kỳ.

{i} Chi phí quản lý và chi phí bán hàng tăng mạnh so với tốc độ tăng doanh thu => cần thực hiện phân tích biến động chi phí theo tháng và so với cùng kỳ năm trước, đánh giá tính hợp lý của việc tăng chi phí, đảm bảo chi phí được phản ánh phù hợp.

{j} Đây là các khoản thu nhập khác - chi phí khác => thực hiện kiểm tra chi tiết các khoản chi phí và thu nhập này.

KTV cũng đã tiến hành phân tích một số chỉ số tài chính liên quan đến tài sản đối với công ty XYZ và kết luận tài sản được sử dụng có hiệu quả.

Tại công ty ABC, các nghiệp vụ về TSCĐ phát sinh tương đối đơn giản, số lượng nghiệp vụ không nhiều, tăng tài sản chủ yếu là do mua sắm mới. Nhìn nhận một cách tổng thể, sai sót xảy ra với khoản mục TSCĐ tại công ty ABC ít hơn so với công ty XYZ do quy mô cũng như việc tính toán và phân bổ khấu hao không phức tạp bằng. Qua phân tích sơ bộ, KTV nhận thấy không có những biến động bất trường nào liên quan đến khoản mục TSCĐ tại hai công ty khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Deloitte Vietnam (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w