Giám sát và điều khiển

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết bị vi ba số DM2G-1000 (Trang 81 - 85)

Trạm đầu cuối Trạm lặp Trạm lặp Trạm lặp Trạm đầu cuối

Thiết bị vô tuyến Thiết bị vô tuyến

Hình 3. 8 - Trạm lặp lại

Để điều khiển và giám sát từ xa các trạm đầu cuối và trạm lặp đợc kết nối nh hình vẽ trên. + Giám sát: Mọi liên lạc giữa các thiết bị vô tuyến đợc tiến hành bằng phơng pháp quay vòng, thiết bị vô tuyến chủ gửi tín hiệu gọi tới thiết bị vô tuyến khác. Các thiết bị đ- ợc gọi trở về, tin tức giám sát bao gồm cảnh báo, trạng thái thiết bị và dữ liệu biểu thị lỗi. Điều này dợc thực hiện tuần tự từng thiết bị vô tuyến tại mỗi thời điểm cho tất cả các thiết bị vô tuyến trong hệ thống. Dữ liệu thiết bị vô tuyến cho tới tám trạm vô tuyến đợc lu giữ trong bộ nhớ của khối giám sát và lựa chọn dữ liệu thiết bị bằng nút EQPNo trên mặt hiển thị.

Hình 3.8 - Sơ đồ kết nối tuyến vi ba

Ghép tách kênh Đầu nối Giám sát Đầu nối Giám sát Ghép tách kênh DSC (ng.vụ) DSC (ng.vụ)

+ Điều khiển từ xa: Thiết bị vô tuyến đợc quyền hỏi đáp và có thể thực hiện việc điều khiển từ xa để chuyển mạch dự phòng và các điều khiển từ ngoài khác. Thiết bị vô tuyến này gửi các lệch điều khiển từ xa tới các thiết bị vô tuyến đợc chọn.

+ Quyền hỏi đáp: Một thiết bị vô tuyến có quyền hỏi đáp bằng việc ấn nút MASTER (máy chủ) trên mặt máy phần hiển thị. Khi trạm đợc quyền hỏi, đèn LED tại nút MASTER sáng xanh. Khi nguồn nuôi đợc bật thiết bị vô tuyến nào hoạt động trớc sẽ có quyền hỏi đáp, sau đó mọi thiết bị có cùng mức u tiên chọn quyền hỏi đáp.

a- Thủ tục giám sát.

DM2G-1000 có thể hiển thị tới DM2G-1000 khác chọn lựa thiết bị vô tuyến:

+ Chọn lựa thiết bị vô tuyến bằng việc ấn nút EQP (Equitment: Thiết bị) trên bộ giám sát của mặt hiển thị.

+ Trên mặt hiển thị hiện ra các cảnh báo thiết bị, các trạng thái và dữ liệu lỗi đợc lựa chọn đa ra.

b- Thủ tục điều khiển từ xa.

Phần này giải thích các thủ tục vận hành điều khiển từ xa của thiết bị vi ba DM2G-1000. Chỉ có thiết bị có quyền hỏi đáp và điều khiển tới 7 thiết bị vô tuyến khác.

Chọn mục điều khiển:ấn nút số 1 trên T SW chuyển mạch phát của màn hiển thị để chuyển hệ thống phát tới trạm số 1.

• ấn nút số 2 trên TSW của màn hiển thị (DSPL) để chuyển hệ thống phát tới trạm số 2.

• ấn nút AUTO trên TSW của DSPL để đặt TSW tới chế độ chuyển tự động.

• ấn nút số 2 trên RSW của mặt hiển thị để chuyển hệ thống thu tới số 2.

• ấn nút EXE và ON đồng thời trên TSW/RSW để hiện thu, phát cùng chỉ số. Điều khiển và giám sát từ xa là một chức năng quan trọng cấp cao của thiết bị vi ba số DM2G-1000, một chức năng mà ít loại máy vi ba khác đang tồn tại trên thị trờng Việt nam có đợc. Nó thuận lợi cho việc thu thập thông tin nhanh để bảo dỡng, xử lý sự cố nếu có xảy ra trong các mạng lới vi ba khu vực.

Chơng IV - Phân tích phần máy phát thiết bị DM 2G - 1000

Chúng ta đã nghiên cứu về thiết bị vi ba số DM 2G-1000 với các sơ đồ khối chức năng, trong phần này chúng ta đi nghiên cứu kỹ hơn về sơ đồ nguyên lý mạch khối phát (TX).

Khối phát (TX) gồm 4 khối chức năng cơ bản: TDP, OSC, MOD và HPA Khối MOD CONT là một bộ phận quan trọng của khối MOD, nó làm nhiệm vụ biến đổi, điều chỉnh hai dòng tín hiệu vào S1, S2 trớc khi đa vào điều chế.

Trong khuôn khổ có hạn của bản đồ án chúng ta sẽ nghiên cứu 5 khối sau: TDP, OSC, MOD CONT, MOD và HPA.

- Các ký hiệu trên hình 4.1 thể hiện các ý nghĩa sau:

- SP PLL: Bộ so pha trong cơ cấu mạch tạo dao động OSC có vòng lặp khoá pha. + Bộ sai động, phân đờng, biến áp.

+ 1/N: Bộ chia tần với hệ số chia N.

+ VCO 1: Bộ tạo dao động điều khiển bằng điện áp. + Bộ khuếch đại.

+ T: Bộ suy giảm.

+ R: Cửa ra của bộ khuếch đại công suất.

+ LOF MON: Điểm đo và hiển thị tín hiệu tần số dao động nội. + RF MON: Điểm đo và hiển thị tín hiệu cao tần.

+ RF OUT: Đầu ra cao tần đa tới Anten.

+ ALC CONT: Điều khiểm thay đổi mức vào HPA tự động. + TLVL DET: Phát hiện mức công suất phát ra từ HPA. • Tóm tắt nguyên lý hoạt động của các khối này:

ALC MNL (Điều chỉnh bằng tay mức tự điều lợng): Khi ALC đặt OFF bằng nhân công (MANUAL), mức cảnh báo TTL (mức “H”) đa ra đến SV LGC 1.

CW ON (phát sóng mang): Khi CW ON đợc đặt, mức cảnh báo TTL “H” đợc đa tới SV LGC 1.

T PWR TVL MON (Kiểm tra mức công suất phát): (0 ữ +5)V TX điện áp hiển thị bằng điện áp.

ID (Sự đồng đạng): Có thể đợc chọn từ 1 ữ 8, quá trình thiết lập đợc thực hiện trên BWB (Tấm đấu dây).

Nguyên lý hoạt động của toàn mạch:

Hai luồng dữ liệu chính 8,448 Mb/s và xung đồng hồ từ B-U của U-B đợc đa tới LSI.

Dữ liệu chính vào từ B-U/U-B đợc biến đổi tốc độ từ 8,448 Mb/s đến 9,01764 Mb/s sau đó hợp lại với dữ liệu DSC.

Sau khi trộn, các bit chèn thêm nh Bit đồng bộ khung, Bit nhận dạng luồng ID và Bit kiểm tra chẵn lẻ đợc hợp lại. Hai luồng dữ liệu đợc đa tới bộ MOD.

Khi B IN LOSS đợc báo từ khối B-U/U-B, bộ phát tín hiệu TDP của LSI (DP) phát tín hiệu cảnh báo (AIS). AIS cũng đợc xử lý nh dữ liệu bình thờng.

Hai luồng dữ liệu DSC IN bị mất, cảnh báo SIG IN xuất hiện và SIG IN LED sáng đỏ trên Panel của TX.

TDP đặc trng cho mạch giao diện ALM (cảnh báo), MON và điều khiển ALC.

Mức công suất phát ra đợc hiển thị bằng bộ phát hiện mức công suất ra TX của HPA (Bộ khuếch đại công suất siêu cao tần). Điện áp ra DC của bộ phát hiện (TLVL DET) đợc sử dụng cho ALC và TLVL MON.

Để giữ ổn định công suất phát RF, ALC điều khiển bộ suy hao biến đổi (VATT) ở trong HPA theo cách ngợc với điện áp ra của TLVL DET.

Tín hiệu ra TLVL DET đợc gửi tới SV LGC 1 để điều khiển công suất phát ra. Bộ TDP nhận một cảnh báo PLL khi PLL của OSC có sự cố lặp khoá pha.

TDP chuyển cảnh báo tới SV LGC 1.

CW CONT (nối sóng mang) đợc điều khiển bởi SW2.

Khi ấn SW2 chế độ vận hành của TX đợc đặt là CW ON và sóng mang không điều chế từ TX.

Điện áp nuôi đợc cung cấp từ PS (+10 V và +5V) đợc cấp tới HPA qua chuyển mạch nguồn nuôi của TDP. Bộ chuyển mạch này đợc đặt là ON khi xác định rằng hoạt động của PLL và OSC là bình thờng.

Khi một cảnh báo PLL đợc phát hiện, chuyển mạch tự động đặt OFF và cắt nguồn nuôi tới HPA.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết bị vi ba số DM2G-1000 (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w