giá, trị giá vật liệu xuất kho, trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ. Cuối kỳ máy tính sẽ tự động lên số liệu bảng biểu cần thiết như: Bảng kê số 3, nhật ký chứng từ số 5, bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu, sổ cái nguyên vật liệu và các báo cáo khác theo yêu cầu phục vụ cho công tác hạch tốn nguyên vật liệu.
2.2 PHÂN LOẠI & TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY MÁY
2.2 PHÂN LOẠI & TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY MÁY phẩm: Thép thỏi, trục cán, phụ tùng cho ngành công nghiệp, xây dựng….Nên nguyên vật liệu ở nhà máy phân loại căn cứ vào công dụng và đặc tính kỹ thuật của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, nguyên vật liệu lại thường xuyên biến động, do đó để quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch tốn tổng hợp cũng như chi tiết với tùng loại nguyên vật liệu thành các nhóm sau.
- Nguyên vật liệu chính(TK 1521): Là đối tượng chủ yếu của nhà máy khi tham gia vào quá trình sản xuất, NVL chính là cơ sở chủ yếu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Bao gồm các nguyên vật liệu sau: Théo phế, gang thỏi, FeSi, FeMn, FeCr, niken, nhôm, kẽm thỏi, thiếc quặng, phoi thép, trục cán gang thép…..Trong mỗi loại lại chia thành nhiều loại khác nhau: Ferô Silic 75%, Feri Silic 45%...
- Nguyên vật liệu phụ(TK 1522): Bao gồm nhiều loại khác nhau, tuy không cấu thành nên thực thể sản phẩm song vật liệu phụ có những tác dụng nhất định rất cần thiếc cho quá trình sản xuất như: Cát, bột siêu bền, vật liệu chụi lửa, gạch xây lò, huỳmh thạch, ôxy chai, que hàn, than điện cực, vôi luyện kim……Trong mỗi loại lại chia thành nhiều loại VD: Que hàn thép không gỉ i m……T r o n g mỗ i l o
Que hàn đồng trần i l ạ i c h i a t h à n - Nhiên liệu (TK 1523): Bao gồm than xăng, dầu…….
- Phụ tùng sửa chữa thay thế (1524): Là các chi tiết phụ tùng dùng cho máy như: Dao bào, vòng bi, bu lông, đai ốc……
- Phế liệu thu hồi (TK 1526) : Bao gồm trục cán gang thu hồi, gang khuôn phế, phôi thép phế thu hồi ……